Bệnh tật hành hạ đau đớn khiến Khánh Vy chẳng cảm nhận nổi sự vui vẻ. Thời gian gần đây con hay bị thiếu máu, phải nhập viện truyền máu liên tục, chi phí khá tốn kém.
Cách đây vài tháng, bác sĩ thông báo kết quả xét nghiệm máu của con, màng lọc máu thông thường không đạt được hiệu quả tối ưu, còn nhiều cặn. Bác sĩ khuyên gia đình nên thay tấm màng lọc dùng một lần, thay vì tái sử dụng 6 lần như hiện tại. Thế nhưng con số 10 triệu đồng đối với gia đình chị Phương lúc này quá lớn.
![]() |
Đại diện Báo VietNamNet và cán bộ phòng Công tác xã hội Bệnh viện Nhi đồng 2 trao tiền bạn đọc ủng hộ cho mẹ của bé Khánh Vy. |
Trước đó, để có tiền cứu con, vợ chồng chị Phương phải bán căn nhà rồi đi ở nhờ. Người chồng mắc bệnh tim chẳng thể gánh vác nổi tiền thuốc cho mình và viện phí của con, nhưng chị Phương không nỡ bỏ mặc con gái. Chị cầu cứu đến Báo VietNamNet, mong sẽ có nhiều bạn đọc hảo tâm giúp đỡ cho Khánh Vy.
Sau khi bài viết "Bán sạch cửa nhà, mẹ không còn nổi 10 triệu đồng thay màng lọc máu cho con" được đăng tải trên VietNamNet ngày 12/5, nhiều nhà hảo tâm đã chia sẻ, động viên gia đình. Ngoài 79.905.000 đồng do bạn đọc ủng hộ qua tài khoản của Báo VietNamNet, mẹ con chị cũng nhận được sự giúp đỡ trực tiếp khác.
Thông qua Báo VietNamNet, chị Phương gửi lời cảm ơn những tấm lòng nhân ái đã xót thương cho bé Khánh Vy, và tiếp thêm động lực cho con điều trị bệnh.
Khánh Hòa
Đã nhiều ngày nay 2 dì cháu Mai lo lắng không ngủ được. Dịch covid khiến chị Hồng thất nghiệp, chẳng biết làm thế nào để kiếm được tiền đóng viện phí sắp tới cho đứa cháu tội nghiệp bị suy thận.
" alt=""/>Bé Lê Trần Yến Vy được bạn đọc giúp đỡ chi phí thay màng lọcBên cạnh đó, theo Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, việc Bộ GD-ĐT tổ chức thành công kỳ thi tốt nghiệp THPT quốc gia năm học 2019 – 2020 trong điều kiện dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, đảm bảo an toàn, phù hợp với điều kiện của mỗi địa phương, cơ sở giáo dục cũng được nhân dân đồng tình, đánh giá cao.
Trong năm học vừa qua, học sinh cả nước đã dành khá nhiều thời gian cho việc học trực tuyến. Ảnh: Thanh Hùng |
Trước đó, ngày 31/10, Bộ GD-ĐT tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc ngành Giáo dục năm 2020. Chia sẻ về một năm vừa qua, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Phùng Xuân Nhạ đánh giá năm nay là năm học “đặc biệt”, đầy khó khăn, thách thức đối với ngành giáo dục khi phải đối mặt và chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch Covid-19.
Bộ GD-ĐT đã thực hiện điều chỉnh kế hoạch năm học 2 lần và thời điểm kết thúc năm học chậm gần 2 tháng so với những năm học trước.
"Sự an toàn của học sinh, sinh viên và giáo viên được đảm bảo nhưng không vì thế các hoạt động giáo dục bị ngưng trệ, “đứt gãy”. Trái lại, “trong nguy có cơ”, các phương pháp, hình thức giáo dục mới được các thầy cô, các nhà trường sáng tạo, linh hoạt, nhất là trong dạy học trực tuyến" - ông Nhạ cho biết.
Bên cạnh đó, dù dịch bệnh phức tạp nhưng ngành giáo dục đã tổ chức thành công kỳ thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2020...
Chia sẻ tại Hội nghị, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng cũng nhận định những nỗ lực của học sinh, giáo viên trong giai đoạn Covid-19 vừa qua thể hiện qua con số gần 80% học sinh, sinh viên học trực tuyến. Tỷ lệ này cao hơn mức trung bình của các nước OECD (chỉ 67,15%).
"Điều này tạo niềm tin nếu chúng ta quyết tâm, Việt Nam có thể làm những điều đặc biệt", Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nói.
Phương Chi
Theo Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam, trong năm 2020, những vấn đề mà nhân dân lo lắng, bức xúc gồm có sách giáo khoa Tiếng Việt 1, cơ sở trường lớp không đảm bảo an toàn, việc cấp bằng giả ở Trường ĐH Đông Đô...
" alt=""/>Nỗ lực dạy học trực tuyến, Bộ GD- Riêng đối với người đi đến những vùng, những nơi có bệnh nhân theo thông báo của cơ quan y tế (Bộ Y tế, Sở Y tế, CDC Hà Nội, CDC các tỉnh thành...) mà được đăng thông tin công khai thì phải được theo dõi, giám sát y tế chặt chẽ và phải báo cáo với Thủ trưởng đơn vị. Nếu có dấu hiệu ho sốt, khó thở hoặc dấu hiệu nghi ngờ nhiễm COVID-19 thì phải tự cách ly, đồng thời thông báo ngay cơ sở y tế tại địa phương để được hướng dẫn xử trí kịp thời.
Trường hợp để xảy ra hậu quả liên quan đến dịch bệnh thì tùy theo từng trường hợp sẽ bị xử phạt hành chính theo Nghị Định 117/2020/NĐ-CP định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế theo Điều 7. Vi phạm quy định về giám sát bệnh truyền nhiễm theo khoản 2. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
c) Che giấu, không khai báo hoặc khai báo không kịp thời hiện trạng bệnh truyền nhiễm của bản thân, trừ trường hợp quy định tại điểm a khoản 3 Điều này.
3. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a) Che giấu, không khai báo hoặc khai báo không kịp thời hiện trạng bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A của bản thân hoặc của người khác mắc bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A;
b) Cố ý khai báo, thông tin sai sự thật về bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A;
c) Cố ý làm lây lan tác nhân gây bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A.
Trường hợp có yếu tố cấu thành tội phạm thì căn cứ theo kết luận điều tra có thể xem xét truy cứu trách nhiệm hình sự theo điều 240 Bộ luật Hình sự 2015 sửa đổi bổ sung 2017 Điều 240. Tội làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho người:
1. Người nào thực hiện một trong các hành vi sau đây, làm lây lan dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm cho người, thì bị phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng hoặc bị phạt tù từ 01 năm đến 05 năm:
a) Đưa ra hoặc cho phép đưa ra khỏi vùng có dịch bệnh động vật, thực vật, sản phẩm động vật, thực vật hoặc vật phẩm khác có khả năng lây truyền dịch bệnh nguy hiểm cho người, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác;
b) Đưa vào hoặc cho phép đưa vào lãnh thổ Việt Nam động vật, thực vật hoặc sản phẩm động vật, thực vật bị nhiễm bệnh hoặc mang mầm bệnh nguy hiểm có khả năng lây truyền cho người;
c) Hành vi khác làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho người.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 05 năm đến 10 năm:
a) Dẫn đến phải công bố dịch thuộc thẩm quyền của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh hoặc Bộ trưởng Bộ Y tế;
b) Làm chết người.
3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 10 năm đến 12 năm:
a) Dẫn đến phải công bố dịch thuộc thẩm quyền của Thủ tướng Chính phủ;
b) Làm chết 02 người trở lên.
4. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01 năm đến 05 năm.
Cán bộ, công chức, viên chức, người lao động phải gương mẫu, tích cực tham gia và đi đầu trong việc thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch COVID-19. Mọi trường hợp lơ là, chủ quan, mất cảnh giác, thiếu trách nhiệm, thực hiện không nghiêm các quy định, chỉ đạo về phòng, chống dịch phải được xác định trách nhiệm tập thể và cá nhân để xử lý nghiêm minh theo quy định pháp luật.
Thạc sỹ - Luật sư Phạm Thị Bích Hảo, Công ty luật TNHH Đức An, Thanh Xuân, Hà Nội.
Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ [email protected] (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ)
Ban Bạn đọc
Vợ chồng ông M. và bà H. ký cam kết cách ly tại nhà nhưng sau đó đi đến nhiều địa điểm, làm dịch bệnh lây lan. Nay ông Nguyễn Duy Thanh, Trạm trưởng y tế xã Thạch Trung (TP Hà Tĩnh) thừa nhận cán bộ y tế phát nhầm.
" alt=""/>Xử phạt cán bộ, công chức rời khỏi Hà Nội không xin phép thủ trưởng đơn vị