Nhà phát hành Fortnite bị kiện chỉ vì một điệu nhảy
2025-05-05 20:42:07 Nguồn:NEWS Tác Giả:Kinh doanh View:957lượt xem
TheàpháthànhFortnitebịkiệnchỉvìmộtđiệunhảtrực tiếp ngoại hạng anh hôm nayo Kotaku, hôm 18/12, Alfonso Ribeiro, diễn viên đóng vai Carlton trong The Fresh Prince of Bel-Air, series phim truyền hình ăn khách của Mỹ thập niên 90 đệ đơn kiện hãng game Epic vì sử dụng điệu nhảy của mình mà không hề xin phép.
Trong game Fortnite, để sở hữu điệu nhảy biểu cảm "Fresh", người chơi phải bỏ ra số tiền dao động từ 4,99-9,99 USD để nạp vào 800 V-Buck tiền ảo trong game. Điệu nhảy "Fresh" của diễn viên Alfonso Ribeiro trong phim là một biểu tượng trong nền văn hóa đại chúng Mỹ.
Đoạn clip ngắn trích đoạn "The Carlton Dance" trên YouTube có hơn 18 triệu lượt view. Theo TMZ, vụ kiện điệu nhảy "Fresh" là kết quả của việc Ribeiro cố gắng đăng ký sở hữu bản quyền bước nhảy thương hiệu của mình.
Fortnite không phải là game duy nhất thu lợi nhuận từ điệu nhảy. Alfonso Ribeiro còn đệ đơn kiện nhà phát hàng game bóng rổ NBA 2K16 mang tên 2K.
Trả lời TMZ, luật sư của diễn viên Alfonso Ribeiro cho rằng hãng Epic đã kiếm được một khoản kha khá khi bán những biểu cảm liên quan đến nền văn hóa đại chúng Mỹ.
"Chúng ta có thể nhận thấy tài sản trí tuệ của Ribeiro bị lợi dụng và kiếm lời bởi hãng Epic Games cho tựa game đình đám nhất thế giới, Fortnite. Tuy nhiên, Epic Games không hề trả một đồng bạc tiền bản quyền hay thậm chí xin phép thân chủ tôi", vị luật sư nói.
Theo Gamespot, Terrance Ferguson từng kiện Epic Games vì sử dụng điệu nhảy Milly Rock cho biểu cảm "Swipe it" mà không hề xin phép. Rapper người Mỹ Chance the Rapper lên án hành động này của nhà sản xuất game Fortnite và cho rằng đây là hành vi "bào mòn chất xám của nghệ sĩ Mỹ gốc Phi".
"Fortnite thử mix nhạc và hát rap trên nền các bài nhảy mà các người lấy làm Emote kiếm tiền ấy mà xem. Trong khi nghệ sĩ gốc Phi chúng tôi sáng tạo và truyền bá những điệu nhảy ấy miễn phí thì các người thu lợi từ chúng. Thử tưởng tượng bao nhiêu tiền đã đổ vào game để sở hữu những Emote trong Fortnite", Chance the Rapper viết trên trang Twitter cá nhân.
Hiện tại, Epic Games vẫn chưa đưa ra lời bình luận về vụ việc trên.
Từ lúc Fortnite trở thành hiện tượng toàn cầu cho đến nay, nhà sản xuất Epic Games liên tục vướng phải những vụ kiện tụng, tranh chấp pháp lý.
Tháng 5, PUBG Corp, nhà phát hành game PlayerUnknown Battlegrounds, tiên phong trong thể loại game sinh tồn bắn súng kiện Fortnite vì "Fortnite có khả năng đánh tráo những trải nghiệm mà PUBG từng mang lại". Tuy nhiên, vụ kiện đã bị hủy bỏ ngay sau đó.
Năm 2012, Sonali từng muốn tự tử vì đã quá bế tắc trong cuộc sống. Ảnh: Mirror.
Bước ngoặt mới trong cuộc đấu tranh của Sonali
Năm 2012, cảm thấy chán nản cuộc sống bất công, Sonali gửi thư kiến nghị Chính phủ phê duyệt cái chết cho mình. Trong bức thư, cô bày tỏ cảm giác tuyệt vọng ngày càng lớn, sống không có tương lai và sự thiếu công lý của quan tòa. Nhưng điều này là bất hợp pháp ở Ấn Độ nên yêu cầu của cô bị từ chối.
Tuy nhiên, từ lúc đó trở đi, Sonali bỗng mạnh mẽ và can đảm đến không ngờ. Cô quyết định đứng lên "đánh trả" để đấu tranh cho những người phụ nữ gặp phải trường hợp tương tự. Cô muốn chứng minh cho mọi người thấy tâm hồn của cô không dễ dàng "chết" như vậy dù dung nhan bị hủy hoại.
Bước đầu tiên trong cuộc chiến dài kỳ của Sonali chính là tham gia chương trình "Ai là triệu phú" của Ấn Độ. Cuối cùng cô đã giành được giải thưởng cao nhất 46.000 USD. Tờ CNN tiết lộ Sonali thừa nhận cô tham gia cuộc thi để kiếm chi phí cho quá trình điều trị của mình. Cô cũng dùng một phần số tiền để hoạt động xã hội, bảo vệ nạn nhân không may mắn như mình.
Ngoài ra, điều đó cũng là cách cô nâng cao nhận thức cho các nạn nhân bị tấn công bởi axit. Cô cũng khẳng định sự chú ý của truyền thông mang lại cho cô nền tảng để dám đứng lên đấu tranh.
Sau khi tham gia chương trình, Sonali nhận được rất nhiều hỗ trợ từ các tổ chức, cá nhân. "Tôi nhận ra mình không đơn độc, vì vậy, tôi từ bỏ ý định tự tử và quyết tâm chiến đấu như một người lính cho đến cuối cùng. Tôi còn sống như hiện tại là nhờ vào sự hỗ trợ của truyền thông", Sonali nói.
Sự đấu tranh không mệt mỏi và dũng cảm của cô cuối cùng cũng được đền đáp xứng đáng. Vào tháng 4/2013, các nhà chức trách Ấn Độ đã sửa đổi Luật để đưa ra biện pháp trừng phạt nghiêm minh hơn đối với các vụ tấn công bằng axit. Kẻ thủ ác sẽ bị phạt tiền và kết án 10 năm tù. Những nạn nhân bị tấn công bằng axit đều nhận được các khoản bồi thường tài chính và hỗ trợ tinh thần từ Chính phủ.
Sonali tìm được hạnh phúc của đời mình là anh chàng kỹ sư Chittaranjan Tiwari. Ảnh: Mirror.
Chuyện tình đẹp như cổ tích
Câu chuyện nghị lực và lòng dũng cảm của Sonali được rất nhiều người biết đến, trong đó có chàng kỹ sư Chittaranjan Tiwari. Khâm phục tài năng và nghị lực của cô, Chittaranjan tìm đến và ngỏ lời muốn giúp đỡ. Năm 2015, bỏ qua bề ngoài nhiều khiếm khuyết, Chittaranjan đã cầu hôn cô và hai người chung sống hạnh phúc với nhau.
Chia sẻ về người chồng của mình, Sonali tự hào nói: "Chittaranjan là một người đàn ông nhạy cảm và giàu cảm xúc, tôi thực sự hạnh phúc khi có anh ấy nắm tay suốt cuộc đời".
Người thân, bạn bè rất vui mừng khi biết tin cô gái bất hạnh đã tìm được bến đỗ cuộc đời. Đến tháng 12/2016, cặp đôi hạnh phúc khi chào đón công chúa nhỏ, kết tinh của tình yêu chân thành của mình. Sonali và chồng quyết định đặt tên cho con gái là Pari, có nghĩa là "thiên thần" trong tiếng Hin-di.
"Tôi ước rằng có thể cho con những điều tuyệt vời nhất và hy vọng con sẽ được lớn lên trong môi trường an toàn", Sonali chia sẻ.
Dù không thể nhìn thấy hình hài của con, Sonali vẫn cảm nhận được nét đẹp đáng yêu của con. Cô cho biết: "Mỗi khi chạm nhẹ lên khuôn mặt nhỏ xinh của con gái, tôi lại có cảm giác như đã tìm lại được gương mặt ngày xưa của mình".
Video: Làm gì khi sơ cứu nạn nhân bị bỏng axit?Sơ cứu kịp thời có thể giúp nạn nhân bị bỏng axit giảm thiểu các tổn thương nặng nề.
Bộ ảnh tuyệt đẹp về tuổi thơ trên nông trại
Dưới đây là những góc ảnh đẹp “thần tiên” hiếm thấy về tuổi thơ với nhiều góc ảnh lạ lẫm, đối lập với bối cảnh đời sống hiện đại hôm nay của nhiều em nhỏ.
" alt=""/>Cô gái bị tạt axit tham gia 'Ai là triệu phú' để kiếm tiền điều trị
Geisha đúng nghĩa không bán thân thể mình. Thậm chí, họ bị cấm ngủ với khách hàng của mình.
Geisha được thuê để giải trí cho khách hàng nam trong lúc họ chờ đợi để được phục vụ bởi những gái bán dâm thực sự. Công việc của geisha là chơi nhạc, nhảy múa và tán tỉnh người đàn ông, giữ chân họ ở lại và để họ cảm thấy mình là một người có sức hấp dẫn.
Nhiệm vụ của geisha là làm cho người đàn ông cảm thấy bản thân là người có khả năng quyến rũ phụ nữ, chứ không phải là người trả tiền để có được tình dục. Nhưng geisha không được phép ngủ với khách, thậm chí một số nhà thổ còn cấm geisha ngồi gần khách vì sợ họ sẽ cướp khách. Đó cũng là điều mà geisha tự hào về công việc.
Vào thế kỷ thứ 19, khẩu hiệu của các geisha là ‘chúng tôi bán nghệ thuật, chứ không bán thân’.
Gái bán dâm tự nhận mình là geisha để mời gọi lính Mỹ
Có một nguyên nhân sâu xa khiến nhiều người nghĩ rằng geisha chính là gái bán dâm.
Vào cuối thế chiến thứ 2, khi quân đội Hoa Kỳ đóng quân ở Nhật Bản, đội ngũ gái bán dâm đã ra sức lôi kéo nhóm khách hàng tiềm năng này.
Và khi được hỏi, họ đã nói rằng mình là geisha. Tất nhiên, họ không phải là geisha. Họ chỉ biết rằng cái danh geisha sẽ giúp họ lôi kéo được nhiều vị khách phương Tây tò mò.
Vào cuối cuộc chiến, nhiều cô gái Nhật Bản đói kém sẵn sàng ngủ với lính Mỹ để đổi lấy tiền hoặc chút đồ ăn.
Đến năm 1949, ước tính khoảng 80% lính Mỹ đóng quân ở Nhật Bản đã ngủ với phụ nữ Nhật, đặc biệt là với gái mại dâm tự xưng là geisha.
Geisha mặt trắng chỉ là geisha tập sự
Khi nhắc đến geisha, nhiều người sẽ nghĩ ngay đến hình ảnh một cô gái với khuôn mặt trắng bệch, mặc bộ kimono tinh xảo, trang trí bộ tóc cầu kỳ. Nhưng đó không hẳn là hình ảnh của geisha thực thụ.
Geisha chỉ trang điểm khuôn mặt trắng vào một số dịp đặc biệt, còn lại hầu hết họ có một vẻ ngoài nhẹ nhàng hơn nhiều so với hình ảnh mà chúng ta nhìn thấy.
Những cô gái mà bạn bắt gặp trên đường với lớp phấn dày bịch thực chất là maiko - những cô gái chưa đến tuổi thành niên và đang học nghề để trở thành geisha.
Những geisha mà chúng ta hay nhìn thấy là những người ít tuổi nghề. Khi geisha càng nhiều kinh nghiệm thì họ càng được phép ăn mặc và trang điểm đơn giản hơn.
Đến thời điểm mà geisha được đánh giá là đỉnh cao, họ sẽ được phép gỡ bỏ lớp phấn trang điểm.
Ngày nay, hình ảnh geisha mặt trắng phổ biến đến mức chúng ta tưởng rằng đó là ngoại hình của tất cả geisha, nhưng sự thực không phải như vậy.
Hầu hết geisha đều hói
Khi geisha làm việc, phần hói đó sẽ được che đậy bởi phần tóc giả hoặc bằng một chiếc lược. Nhưng kỳ thực, hầu hết geisha đều bị hói trên đỉnh đầu.
Lý do là trong quá trình tập luyện khi còn là maiko, họ phải để một kiểu tóc đặc biệt - búi tóc rất chặt trên đỉnh đầu. Vì thế, phần tóc này thường bị rụng và không bao giờ mọc trở lại.
Trong nghề, các geisha gọi phần đầu hói ấy là ‘huy chương danh dự của maiko’. Ở Nhật Bản, đó là một niềm tự hào. Đó là dấu hiệu rõ ràng cho thấy bạn đã dành nhiều năm để rèn luyện.
Geisha càng già thì càng có giá
Không phải tất cả geisha đều trẻ. Geisha càng già thì càng được tôn trọng và geisha thường đạt đến thời kỳ hoàng kim khi ở độ tuổi 50-60.
Các geisha cũng tin rằng khi họ càng lớn tuổi thì họ càng đẹp. Lúc này, họ cũng được phép để lộ khuôn mặt thật của mình.
Hiện geisha lớn tuổi nhất vẫn còn đang làm việc là bà Yuko Asakusa, 95 tuổi. Bà vào nghề từ năm 16 tuổi. Bà thường được mời biểu diễn bởi các chính trị gia, những doanh nhân giàu có ở Nhật Bản.
Geisha tập luyện khắt khe đến mức không được pháp luật cho phép
Dĩ nhiên, ngày nay vẫn còn geisha nhưng cách mà họ tập luyện thì không còn giống như ngày xưa.
Ngày xưa, geisha thường là các bé gái nhà nghèo, phải bán cho các lò đào tạo geisha từ nhỏ. Còn bây giờ, có khoảng 250 geisha và maiko đang làm việc ở Kyoto - so với khoảng 2.000 geisha cách đây khoảng 100 năm.
Nếu như geisha xưa thường bắt đầu tập luyện từ lúc 6 tuổi thì geisha hiện đại bắt đầu được đào tạo sớm nhất là năm 15 tuổi. Những quy tắc khắt khe truyền thống cũng bị loại bỏ. Một số lò đào tạo geisha ngày nay thậm chí còn quảng cáo về quy trình đào tạo trong 1 ngày.
Vẫn còn những geisha nam
Một con số gây ngạc nhiên là vẫn còn khoảng 7.000 geisha nam đang làm việc ở khu vực Kabuki-Cho của Tokyo, mặc dù khái niệm geisha ngày nay đã khá tự do.
Khởi nguồn là vào khoảng những năm 1960, khi thị trường khách hàng mở rộng sang cả đối tượng phụ nữ giàu có tìm cách giết thời gian trong khi đợi chồng đi làm về.
Ngày nay có thể tìm thấy một số quán rượu có cung cấp geisha nam. Những geisha này không có tài năng biểu diễn nghệ thuật như geisha truyền thống nhưng họ cũng có thể uống rượu cùng khách hàng, tâng bốc họ, làm cho các quý bà cảm thấy mình thật đặc biệt.
Cuộc tình vượt giông tố của 'huyền thoại' phim cấp 3 Nhật Bản
"Cô ấy bị thành kiến vì quá khứ của mình, nhưng tôi luôn nói với cô ấy rằng, tất cả những điều mà em đang nghĩ sẽ trôi qua. Quan trọng em là người như thế nào” - Jose chia sẻ.
" alt=""/>Sự thật đằng sau tin đồn geisha Nhật Bản là gái bán dâm