Coder 15 tuổi cho biết, KT Browser tận dụng mã nguồn mở Chromium (hiện được dùng bởi Google Chrome, Cốc Cốc…), Gecko của Firefox và Trident của Internet Explorer. Tuy nhiên, các đoạn mã của KT Browser vẫn do Khoa tự viết và cố gắng đảm bảo các nhân này có thể tương thích tốt, không copy nguyên mẫu từ những trình duyệt trên. Người dùng cũng có thể tuỳ ý lựa chọn chuyển đổi giữa ba nhân này tuỳ theo mục đích sử dụng. Mặc dù còn nhiều lỗi và chưa hoàn thiện, từng bị đánh sập nhưng KT Browser vẫn được đông đảo cộng đồng mạng tải về trải nghiệm.
Để tích lũy kinh nghiệm, Anh Khoa chia sẻ, cậu tích cực tham gia những cuộc thi sáng tạo Khoa học và Kỹ thuật, dùng giải thưởng để nuôi dưỡng niềm đam mê đến với lập trình.
" alt=""/>“Coder 15 tuổi” Nguyễn Anh Khoa ước mơ vào Đại học FPTTuy nhiên, con dế đứng đầu bảng xếp hạng mới thực sự đáng chú ý. Meizu PRO 5 không phải là smartphone đầu tiên nảy ra trong đầu mọi người khi nghĩ đến smartphone cao cấp, tối tân nhất. Nhưng do trang bị chip Exynos 7420, lại chỉ dừng lại ở độ phân giải màn hình 1080p, thay vì màn hình QHD 1440p của 4 con dế còn lại trong Top 5 nên việc Meizu PRO đứng đầu bảng xếp hạng với điểm số trung bình 76852 cũng không quá khó hiểu.
![]() |
Meizu Pro 5 là con dế đứng đầu danh sách |
Mẫu phablet mới nhất của Samsung - Galaxy Note 5 đứng ở vị trí Á quân với số điểm 72156, trong khi Galaxy S6 Edge+ xếp hạng 3 với 70548 điểm. Hai smartphone cao cấp ra mắt hồi tháng 3 của Samsung đứng ở hai vị trí tiếp theo với số điểm lần lượt là 68946 cho Galaxy S6 và 67653 của Galaxy S6 Edge.
" alt=""/>10 smartphone Android siêu tốc nhất![]() |
Cây tùng bách 9.550 tuổi ở Thuỵ Điển là cây già nhất hành tinh. |
Hiện cây sống ở độ cao 910m so với mực nước biển, thuộc tỉnh Dalarna, Thụy Điển. Dù nhìn bề ngoài cây chỉ cao khoảng 4m và không có vẻ cổ thụ như những cây có độ tuổi hàng ngàn năm khác nhưng bộ rễ của nó đã không ngừng phát triển suốt 9.550 năm qua, theo nhóm nghiên cứu dẫn đầu bởi Giáo sư Leif Kullman, Khoa Sinh thái học và Khoa học môi trường tại Đại học Umeå, Thuỵ Điển.
![]() |
Dù đã ở tuổi hơn 9.000 năm, cây chỉ cao khoảng 4m và dáng khá mảnh dẻ. |
![]() |
Cây sống ở độ cao 910m so với mực nước biển. |
Giáo sư Kullman giải thích: “Cây sống được thọ như vậy là nhờ khả năng tự nhân bản tế bào của nó. Khi một tế bào chết đi, một tế bào khác từ rễ nhanh chóng sinh ra thay thế, vì vậy mà cây thể kéo dài tuổi thọ”.
Nhóm nghiên cứu cũng phát hiện thêm nhiều cây tùng bách khác có tuổi thọ khá ấn tượng từ 5.000 đến 6.000 tuổi ở vùng núi này.
Theo giáo sư Kullman, chắc chắn không thể có cây nào có tuổi thọ cao hơn 9.550 bởi Thụy Điển hoàn hoàn bị băng tuyết phủ cho đến thời kỳ cuối của Kỷ Băng Hà, cách đây khoảng 11.000 năm trước.
![]() |
Giáo sư chắc chắn rằng không thể có cây nào trên hành tinh có tuổi thọ cao hơn 9.550 tuổi. |
Giáo sư Kullman chia sẻ: “Trước khi tiến hành những cuộc nghiên cứu, chúng tôi vẫn nghĩ rằng giống tùng bách xuất hiện vùng đất này khoảng 2.000 năm trước. Tuy nhiên, thời điểm băng tan trong lịch sử dường như xảy ra sớm hơn chúng tôi vẫn nghĩ. Có lẽ lớp băng tuyết trong Kỷ Băng Hà không dày như chúng ta tưởng”. Kết quả nghiên cứu sẽ giúp các nhà khoa học tìm hiểu cách thực vật thích nghi như thế nào với sự biến đổi khí hậu hiện nay.
Theo Trí thức trẻ/Bored Panda
" alt=""/>Phát hiện cây già nhất hành tinh có tuổi thọ 9.550 năm