Tòa biệt thự cổ 3 tầng có tên Galloway xây từ những năm 1760 ở thế kỷ 18, nặng khoảng 400 tấn, tại thị trấn Easton, bang Maryland, Mỹ
Đoạn video ghi lại khoảnh khắc tòa nhà di chuyển trên sông được chia sẻ trên mạng xã hội, thu hút cả triệu người xem.
Được biết, căn biệt thự từng là tài sản sở hữu của cặp vợ chồng William Nicols và Henrietta Maria Chamberlaine Nicols. Sau nhiều năm để hoang, hiện nay, căn nhà được gia đình anh Christian Neeley mua lại và quyết định trùng tu toàn bộ theo ý muốn.
![]() |
Di chuyển tòa nhà cổ 300 năm tuổi, nặng 400 tấn trên sông |
Cả gia đình đã thuê sà lan để di chuyển căn biệt thự từ Easton tới Queenstown. Với quãng đường 80 km, chi phí di chuyển tiêu tốn tới 1 triệu USD.
Và để sửa chữa ngôi nhà với lịch sử gần 300 năm tuổi này, họ dự kiến còn tốn nhiều tiền hơn nữa. Tuy nhiên, gia đình anh Neeley vẫn trùng tu để duy trì cho thế hệ tương lai.
![]() |
Theo chủ sở hữu mới của căn nhà, chi phí vận chuyển tiêu tốn tới 1 triệu USD |
Tòa nhà cổ Galloway di chuyển từ ngày 9/9, với phương tiện ban đầu bằng xe tải có tốc độ khá chậm. Tiếp đó, công trình được vận chuyển trên sông nhưng lại bị trì hoãn vì sự cố thăng bằng của sà lan. Tới ngày 25/9, tòa nhà mới chính thức "rời bến" để tới địa điểm mới.
Đoàn tàu chạy qua khu dân cư chật hẹp ở Hà Nội, khu chợ sát đường ray tại Thái... là những địa điểm du lịch nguy hiểm nhưng thu hút du khách tham quan, chụp hình.
" alt=""/>Di chuyển tòa nhà cổ gần 300 năm tuổi, nặng 400 tấn trên sôngVẻ đẹp kỳ thú của những địa danh có thật trong tiểu thuyết của cố nhà văn Kim Dung
Ghé thăm nhà công tử Bạc Liêu
![]() |
Món mì cổ truyền độc lạ của Trung Quốc được làm bằng…ống tre dài 2 mét! |
Cũng như những loại mì sợi phổ biến khác, mì Jook-sing sử dụng bột mì, trứng và nước để làm nguyên liệu nhào bột. Điểm độc đáo sẽ chỉ xuất hiện ở công đoạn người ta cán mỏng khối bột nhào này!
H![]() |
Cây sào tre để làm mì |
Theo đó, ở bước này, người thợ sẽ phải chuẩn bị một cây sào tre lớn dài khoảng 2 mét. Một đầu của cây sào được cố định vào tường và đặt bên dưới đó chính là khối bột nhào. Trong khi đó, người thợ sẽ ngồi lên đầu còn lại của cây sào và dùng sức nặng của cơ thể để nhún. Chuyển động của người thợ làm mì lúc này y hệt như đang chơi trò bập bênh. Cùng với nhịp nhún của người thợ, khối bột sẽ được làm phẳng và dẹt dần cho đến khi đạt yêu cầu.
![]() |
Trông có vẻ đơn giản nhưng phương pháp “bập bênh” làm mì này lại đòi hỏi rất nhiều công sức cũng như sự khéo léo và nhịp nhàng của người làm. Được biết, công đoạn này sẽ thường mất khoảng 30 đến 40 phút. Thậm chí, nếu muốn cán khối bột thành 100 phần ăn, người ta cần phải nhún nhảy đến gần 2 giờ đồng hồ.
Đổi lại công sức bỏ ra, từng sợi mì Jook-sing sẽ mềm hơn và ẩm hơn so với mì sản xuất bằng máy đại trà ngày nay. Dẫu vậy, món ăn cổ truyền này của của người Trung Quốc, mà cụ thể hơn là vùng Quảng Đông đang có nguy cơ biến mất hoàn toàn. Nhiều ý kiến cho rằng, nguyên nhân đến từ thực trạng giới trẻ không còn hứng thú duy trì truyền thống này. Ngoài ra, cũng phải kể tới việc nhiều nơi đã chuyển sang làm mì bằng máy vì năng suất cao vượt trội.
Hiện nay, chỉ còn một vài cửa tiệm ít ỏi chuyên về mì Jook-sing ở Hồng Kông, Ma Cao hay Quảng Đông, để thực khách yêu ẩm thực truyền thống có thể thưởng thức. Đây cũng chính là lý do mà mì Jook-sing được gọi là “Món mì hiếm gặp nhất ở Trung Quốc”.
Những bữa tối sang trọng với hóa đơn khiến bạn không bao giờ có thể quên được, đây là những nhà hàng đắt đỏ nhất thế giới.
" alt=""/>Trung Quốc: Dùng sào tre làm mìTrong bài đăng trên Instagram, đầu bếp Hugh Corcoran tuyên bố nhiều khách hàng không hiểu rõ khái niệm ăn quán. Đầu bếp gợi ý khách đã "mất công" đặt bàn ở một nơi đẹp như Yello Bittern thì tối thiểu nên gọi một món chính hoặc kèm thêm món khai vị, tráng miệng và uống rượu vang cho xứng đáng với sự phục vụ của quán. Tuy nhiên, phần lớn khách đến quán đặt một bàn cho 4 người, chỉ gọi hai đĩa khai vị, hai món chính rồi chia sẻ cùng nhau và uống nước lọc.
"Chúng tôi mất công trang trí bàn, hái và cắm hoa, rửa ly sạch bóng và giữ chỗ trong hai tiếng chỉ để phục vụ các vị khách tiêu tốn 31 USD một bữa", đầu bếp quán chia sẻ. Người này nói thêm, nếu cứ tiếp tục đón các vị khách như vậy thì quán không đáng để mở và nhắn nhủ khách nên đến quán khi đói và gọi một bữa đầy đủ.