Tuyến cáp quang biển Liên Á - IA được đưa vào hoạt động từ tháng 11/2009. Tuyến cáp này có tốc độ truyền dữ liệu theo thiết kế lên tới 3,84 Tbps, với tổng số vốn đầu tư ban đầu là 200 triệu USD và cung cấp dung lượng đầu cuối ban đầu là 320 Gbps. Có tổng chiều dài 6.800 km, tuyến cáp quang biển Liên Á kết nối Singapore, Việt Nam, Philippines, Hồng Kông, Nhật Bản. Hệ thống cáp quang biển Liên Á được đánh giá là tuyến cáp quang quan trọng để trung chuyển lưu lượng đến châu Mỹ và châu Âu cho các khách hàng ở Việt Nam và khu vực. Tiếp đó, cuối tháng 9/2015, Thủ tướng Chính phủ đã đồng ý chủ trương Viettel tham gia nâng cấp dung lượng và chuyển đổi công nghệ trên tuyến cáp quang biển Liên Á.
Như ICTnew đã thông tin, trong thông báo phát ra ngày 9/7/2016, Viettel cho biết, tuyến cáp Liên Á theo hai hướng đi Hồng Kông và đi Mỹ đã gặp sự cố đứt cáp từ ngày 27/6/2016, ảnh hướng đến hoạt động các nhà cung cấp dịch vụ Internet Việt Nam có sử dụng tuyển cáp này.
Hiện nay, cùng với Viettel, CMC Telecom và NetNam cũng là những nhà cung cấp dịch vụ Internet tại Việt Nam đang sử dụng nhiều dung lượng trên tuyến cáp quang biển Liên Á. Theo chia sẻ của đại diện lãnh đạo NetNam và CMC Telecom, cả hai nhà mạng này hiện đều sử dụng khoảng 40% dung lượng qua tuyến cáp quang biển Liên Á.
" alt=""/>Cáp Liên Á đã sửa xong, Internet Việt Nam đi quốc tế hoạt động ổn địnhTrung Quốc cấm dịch vụ chia sẻ hình ảnh Instagram sau một cuộc biểu tình tại Hồng Kông năm 2014. Mạng xã hội này không thể truy cập được trên đất Trung Quốc do hệ thống kiểm duyệt Internet Great Firewall.
![]() |
Các chuyên gia cho biết Bắc Kinh nhận thức được vai trò của mạng xã hội trong Mùa xuân Ả-rập và cuộc biểu tình tại Iran năm 2009, dẫn đến việc cấm đoán dịch vụ tiểu blog tại đây. Tuy nhiên, Twitter vẫn tuyển dụng quan chức cao cấp tại Trung Quốc trong một nỗ lực nhằm thu hút quảng cáo.
![]() |
Gmail là một trong nhiêu dịch vụ Google bị cấm tại Trung Quốc. Bạn không thể tìm kiếm Google hay xem YouTube tại đất nước này. Từ lâu, hãng công nghệ Mỹ đã công khai đối đầu với Bắc Kinh về vấn đề kiểm duyệt. Năm 2010, Google hướng lưu lượng tìm kiếm từ Trung Quốc sang Hồng Kông và gần như rút khỏi thị trường. Người dùng muốn vào được Gmail phải dùng VPN nhưng đôi khi vẫn không thành công vì Great Firewall.
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |