Theo hãng tin tài chính Bloomberg, tuần vừa qua, Gojek huy động được 1,2 tỷ USD, nâng tổng số vốn mà công ty nhận được trong vòng này lên gần 3 tỷ USD. Vòng gọi vốn mới nhất đánh dấu một trong các thương vụ lớn nhất xảy ra kể từ khi Covid-19 bùng phát tại Trung Quốc, gây bất ổn kinh tế và làm giao dịch toàn cầu kém nhộn nhịp. Nó cũng xuất hiện trong bối cảnh các nhà đầu tư ngày càng lo lắng về giá trị của các startup công nghệ, đặc biệt khi WeWork “ngã ngựa”.
Trong thông báo nội bộ, đồng Tổng Giám đốc Andre Soelistyo và Kevin Aluwi nói rằng họ không dừng lại ở đây mà tiếp tục chứng kiến nhu cầu hợp tác tăng mạnh trong cộng đồng đầu tư. Có nhiều cuộc thương thuyết thú vị đang diễn ra và sẽ được cập nhật sớm.
Số tiền mới giúp Gojek có được vị trí thuận lợi hơn trong bất kỳ cuộc đàm phán nào với Grab. Hai startup giá trị nhất Đông Nam Á được cho là đang thảo luận sáp nhập song Gojek bác bỏ thông tin này.
Dù vậy, theo Bloomberg, có thêm tài chính mang lại lợi thế cho Gojek nếu cả hai quyết định trao đổi một số tài sản tại một vài quốc gia hay sáp nhập hoàn toàn. Hai hãng đều đốt tiền để mở rộng dịch vụ gọi xe, giao đồ ăn, thanh toán, khiến các nhà đầu tư lo lắng. Nhà chức trách Singapore, Indonesia và các nước khác có xu hướng phản đối bất kỳ giao dịch nào làm giảm cạnh tranh.
" alt=""/>Gojek được “bơm” thêm 1,2 tỷ USD trong cuộc chiến với GrabCuộc đua sản xuất xe ô tô điện đang trở nên khốc liệt giữa các công ty khởi nghiệp, trong đó Tesla vẫn đang dẫn đầu.
" alt=""/>Cách Elon Musk và Mark Zuckerberg bắt đầu ngày mớiHình ảnh quảng bá cho nền tảng tự xuất bản Kindle Vella. Ảnh: Publisher Weekly.
Người đọc có thể bắt đầu bất kỳ câu chuyện nào họ muốn đọc miễn phí. Sau ba tập, độc giả sẽ phải trả tiền bằng mã thông báo để mở khóa đọc các tập tiếp theo. Mỗi tập có độ dài 600-5.000 từ. Các tác giả sẽ nhận được 50% từ tiền người đọc trả phí.
Có ba hạn chế cơ bản liên quan những gì tác giả được phép xuất bản trên Vella. Bạn không thể lấy bất cứ thứ gì đã tải lên Vella và xuất bản nó ở nơi khác trước khi xóa nó khỏi Vella lần đầu tiên.
Tác giả cũng không thể xuất bản bất kỳ thứ gì trên Vella thuộc phạm vi công cộng, vì vậy nếu có nội dung nào đó trên blog mà mọi người có thể đọc miễn phí, người viết cũng không thể xuất bản trên Kindle Vella. Nền tảng này cũng không chấp nhận những tác phẩm đã xuất bản trước đó.
Một trong những tính năng mà Kindle đang tập trung nhiều nhất cho Vella là tương tác với người đọc. Ứng dụng này có những cách để độc giả tương tác với câu chuyện và cung cấp phản hồi cho tác giả, những độc giả tiềm năng khác.
Đến nay, các tác giả đã có thể tải tác phẩm lên ứng dụng, nhưng chưa rõ khi nào Kindle Vella sẽ mở cho độc giả. Điều này khiến một số tác giả lo lắng, họ tự hỏi liệu đây có phải là một trong những sáng kiến xuất bản khác của Amazon đã thất bại trong những năm qua như Kindle Worlds hay Kindle Scout hay không.
Các nhà phê bình đã nói rằng dự án này có vẻ cực kỳ gấp rút, đặc biệt là đối với Amazon, những người thường giữ im lặng cho đến khi tất cả các lỗi được giải quyết.
Amazon đã tuyên bố sẽ có thêm thông tin, tính năng về nền tảng trong những tháng tới.
(Theo Zing)
Theo kế hoạch vừa được tiết lộ, Amazon sẽ đưa công nghệ tính tiền tự động vào các siêu thị lớn để thay thế cho nhân viên thu ngân.
" alt=""/>Amazon có nền tảng tự xuất bản