Hồi tưởng lại một mùa giải thành công vừa qua,điềurútrasauThợSănTiềnThưởngmùathứkết quả giải vô địch ý Avatar Star đã rút ra 5 “kim chỉ nan” giúp game thủ phá vỡ kỷ lục của “cơn ác mộng” SK WallE– quán quân giải đấu mùa thứ 1.
Hồi tưởng lại một mùa giải thành công vừa qua,điềurútrasauThợSănTiềnThưởngmùathứkết quả giải vô địch ý Avatar Star đã rút ra 5 “kim chỉ nan” giúp game thủ phá vỡ kỷ lục của “cơn ác mộng” SK WallE– quán quân giải đấu mùa thứ 1.
Tăng nguy cơ mắc bệnh
Theo Eatthis, uống soda thường xuyên đẩy nhanh quá trình lão hóa của bạn do làm tăng nguy cơ mắc các bệnh.
Theo báo cáo được công bố trên tạp chí Nutrients, tiêu thụ đồ uống có đường có liên quan đến bệnh tiểu đường loại 2 và bệnh tim mạch vành, dù người đó có béo phì hay không. Một nghiên cứu nhỏ hơn được thực hiện với các giáo viên nữ ở California (Mỹ) cho thấy dùng đồ uống có đường mỗi ngày có liên quan đến bệnh tim mạch và nguy cơ đột quỵ sau 25 năm theo dõi.
Tác động đến cơ thể ở cấp độ tế bào
Theo một nghiên cứu công bố trên tạp chíY tế Công cộng Mỹ, đồ uống có đường có thể gây lão hóa sớm ở cấp độ tế bào.
Các nhà khoa học tại Đại học California San Francisco đã xem xét dữ liệu của hơn 5.300 người trưởng thành ở Mỹ từ 20 đến 65 tuổi, không có tiền sử bệnh tim mạch.
Nhóm tác giả phát hiện những người uống nhiều đồ có đường hơn có các telomere ngắn hơn - các đoạn DNA ở cuối nhiễm sắc thể - trong các tế bào bạch cầu của họ. Các telomere trong tế bào bạch cầu bị rút ngắn có liên quan đến giảm tuổi thọ và tăng nguy cơ mắc bệnh mạn tính.
Tiến sĩ tâm thần học Elissa Epel giải thích: "Uống thường xuyên các loại nước ngọt có đường có thể ảnh hưởng đến sự phát triển của bệnh khi gây áp lực lên quá trình kiểm soát trao đổi chất của cơ thể đối với đường và thông qua quá trình lão hóa tế bào của các mô".
“Đây là minh chứng đầu tiên cho thấy soda có liên quan đến sự thiếu hụt telomere. Phát hiện này không phân biệt tuổi tác, chủng tộc, thu nhập và trình độ học vấn. Việc rút ngắn telomere bắt đầu từ rất lâu trước khi bệnh khởi phát". Tiến sĩ Epel nói thêm, mặc dù nghiên cứu chỉ được thực hiện trên người lớn nhưng điều này cũng có thể đúng đối với trẻ em.
Nghiên cứu cho thấy lượng telomere ngắn lại tương tự như hút thuốc lá.
Rối loạn đường ruột
Một đánh giá năm 2021 ghi nhận tiêu thụ đồ uống có đường, như soda, liên quan đến những thay đổi hệ vi sinh vật đường ruột, viêm và căng thẳng oxy hóa, tất cả đều liên quan đến lão hóa sớm. Các tác giả đã đưa ra khuyến nghị đơn giản để giảm thiểu những tác động này: thay thế soda bằng một lựa chọn đồ uống lành mạnh hơn bất cứ khi nào bạn có thể.
Tuy nhiên, không ít cặp vợ chồng lại gặp trục trặc về “chuyện ấy” vì những lầm tưởng đáng tiếc...
Như thế nào là "nhiều lần cực khoái" ở phụ nữ?
Nếu một người phụ nữ đạt được nhiều lần lên tới "đỉnh" trong một giai đoạn, lần nọ liên tiếp lần kia không có khoảng nghỉ được gọi là nhiều lần "cực khoái". Các chuyên gia về tình dục học đều có chung nhận định, người đàn ông chỉ có thể đạt được một lần lên tới đỉnh trong một lần quan hệ, nhưng phụ nữ có thể đạt được nhiều lần liên tiếp nhau. Đó là về lý thuyết, trên thực tế rất ít phụ nữ đạt được hiện tượng này, chỉ không quá 10%. Cũng không ai biết một cách rõ ràng là làm thế nào để đạt được chuyện này hoặc là chỉ có một số phụ nữ có khả năng đạt được, còn số khác thì không bao giờ. Đừng quá buồn phiền nếu bạn nằm trong số 90% còn lại, quan trọng là đối tác của bạn đã đem lại cho bạn những gì bạn muốn.
![]() |
Ảnh minh họa |
Đàn ông lúc nào cũng sẵn sàng cho “chuyện ấy”?
Nhiều người cho rằng đàn ông thì luôn nghĩ về "sex" và luôn sẵn sàng làm "chuyện ấy" khi có cơ hội. Thực tế không phải như vậy. Phần đông các quý ông không đồng tình với quan niệm cho rằng "sex" ở đàn ông luôn được đặt ở chế độ chờ (standby). Bình thường, rõ ràng đàn ông có quan tâm đến "sex" nhưng phải trong điều kiện và hoàn cảnh phù hợp. Không phải bất cứ lúc nào, ở đâu, với ai đàn ông cũng "sex" được. Để có được chuyện ấy đàn ông cũng cần có cảm xúc, tình yêu, sự cảm nhận... Và cũng như phụ nữ, đàn ông cũng có những giai đoạn không có ham muốn tình dục, thậm chí nó còn thường xuyên hơn là mọi người nghĩ, như thế mới là bình thường.
Có phải càng về già, "chuyện ấy" càng nguội?
Nếu đời sống vợ chồng được xây dựng trên cơ sở hiểu biết, chia sẻ... thì chất lượng "quan hệ vợ chồng" ngày càng được tăng lên chứ không phải "nguội "đi. Rất nhiều người khi đã về hưu rồi đã đưa ra nhận xét, chuyện sinh hoạt vợ chồng của họ ngày càng tốt, thậm chí tốt hơn lúc trẻ. Nếu nói rằng tự nhiên sinh ra để rồi thay đổi, thì chính bản thân mỗi người phải luôn sẵn sàng có những điều chỉnh cho phù hợp với từng giai đoạn. Trong quan hệ vợ chồng, luôn nuôi dưỡng tình yêu, đối thoại cởi mở, tôn trọng, hiểu biết, chia sẻ lẫn nhau, biết đối tác muốn gì và sẵn sàng để cho đối tác biết mình muốn gì là những yếu tố quan trọng. Làm được như thế đảm bảo "gừng càng già càng cay...".
Phụ nữ ít có xu hướng tình dục hơn nam giới?
Ham muốn tình dục ở phụ nữ rất khác biệt so với đàn ông, nhưng không có nghĩa là ít. Nếu nam giới khi nhìn thấy một thân hình gợi cảm, bốc lửa thường bắt đầu liên tưởng đến “chuyện ấy” thì ngược lại phụ nữ thường ít bị khuấy động bởi hình ảnh trực giác. Ngược lại họ hay bị hớp hồn bởi lời nói. Thông thường ngay cả khi đang làm “chuyện ấy”, phụ nữ vẫn không muốn cho cái tai được nghỉ, mặc dù có lúc họ chỉ thích nghe những lời thì thầm. Đàn ông kiệm lời quá không phải là đối tượng được nhiều phụ nữ thích. "Lời nói không mất tiền mua..", hỡi các quý ông, còn chờ gì nữa.
Họp "giao ban" 3 lần trong một tuần là đủ?
Không có một "nội quy" nào như thế cả. Có những cặp vợ chồng "gặp" nhau hằng ngày, thậm chí nhiều hơn. Một số khác chỉ một tuần một lần. Không có ai là nhiều mà cũng không có ai là ít. Mỗi một cặp vợ chồng sẽ tự biết xây dựng một "quy trình" thường quy cho mình. Mỗi tuần một lần với một số người là đủ và mỗi ngày một lần với số khác cũng là rất... ổn. Hơn thế nữa phong độ không phải lúc nào cũng đều "như vắt chanh" mà còn phụ thuộc vào sức khỏe, công việc, hoàn cảnh. Hãy tự tìm ra "nhịp điệu" của mình và quan trọng là cả hai đều hài lòng với lịch "sinh hoạt" mà mình có được.
(TheoThs Trần Khánh Toàn/Suckhoedoisong)
" alt=""/>Chuyện tình dục: Học từ sách vở hay kinh nghiệm?Theo ông Tác, Dự án 585 được Bộ Y tế triển khai từ đầu năm 2013 với mục tiêu đảm bảo tính bền vững nguồn nhân lực y tế chất lượng cao. Đến nay, đã có 16 khóa bác sĩ trẻ tốt nghiệp, trong đó 15 khóa đã bàn giao ở giai đoạn 1. Tổng cộng đã có 402 bác sĩ trẻ về 94 huyện khó khăn, biên giới thuộc 22 tỉnh miền núi phía Bắc, miền Trung và Tây Nguyên.
Rất nhiều người trong số hơn 400 bác sĩ này đã góp phần làm thay đổi diện mạo y tế cơ sở vùng khó khăn. Đơn cử như bác sĩ Sùng Seo Tỏa ở Bệnh viện Đa khoa Mường Khương (Lào Cai), một trong 62 huyện nghèo của cả nước.
Sau 2 năm học chuyên khoa I chuyên ngành Phụ sản tại Hà Nội, năm 2018, ở tuổi 30, vị bác sĩ người dân tộc H'Mông tốt nghiệp, trở về huyện miền núi Mường Khương. 5 năm qua, anh phẫu thuật hơn 2.700 ca, nghĩa là trung bình cứ 2 ngày bác sĩ Tỏa lại mổ 3 ca. Anh còn đào tạo, hướng dẫn các bác sĩ trẻ thực hiện nhiều kỹ thuật hiện đại, giúp nhiều người dân đã được cứu chữa kịp thời ngay tại huyện nhà mà không phải chuyển tuyến như trước.
GS.TS Tạ Thành Văn, Chủ tịch Hội đồng trường Đại học Y Hà Nội, đánh giá cao điểm nổi bật của dự án là xác định chính xác nhu cầu bác sĩ ở chuyên khoa cần thiết và phù hợp với từng khu vực, vùng miền, và định hướng chiến lược tạo công bằng trong chăm sóc y tế đối với người dân vùng sâu, vùng xa. Trong khi đó người học cũng có động cơ học rất rõ ràng.
Hiện dự án này đang đào tạo gần 300 bác sĩ chuyên khoa I tại 5 trường Đại học Y Dược. Bộ Y tế đặt mục tiêu đến năm 2030, sẽ có thêm hơn 1.000 bác sĩ khá, giỏi về các vùng khó khăn.