Các fan phim điện ảnh hay các game thể loại đua xe đường phố, hẳn đã không còn xa lạ gì với cảnh các tay đua so kè tốc độ quyết liệt với nhau.
Đặc biệt, trên xe của các tay đua thường được "độ" thêm một nút bấm. Khi một tay đua muốn vượt lên đối thủ, anh ta chỉ cần nhấn vào một nút đặc biệt trên cần lái, chiếc xe lập tức phóng vọt đi như tên bắn.
Chắc hẳn ai cũng tò mò về công nghệ "độ xe" này đúng không? Đó chính là hệ thống NOS (viết tắt của Nitrous Oxide System) - hệ thống giúp động cơ tăng công suất hoạt động, khiến cho tốc độ xe tăng vọt.
Có lẽ nhiều bạn cũng đã từng nghe về hệ thống này nhưng đã bao giờ tự hỏi về cách thức hoạt động của nó chưa? Bài viết sau đây sẽ giúp bạn giải đáp điều này.
Game 1: Tào Hồng trong tay Sài Gòn Dlight tỏa sáng
Ở game đấu đầu tiên, Kiên Giang ARB chọn Tào Phi cho Top để đảm nhiệm vị trí late, trong khi đó phía Sài Gòn Dlight lại chọn Tào Hồng - một vị tướng mới nổi gần đây ở phiên bản 3Q Củ Hành 3D cho vị trí này. Và lựa chọn này của Dlight tỏ ra vô cùng hiệu quả khi Tào Hồng gần như khắc chế được hầu hết các vị tướng còn lại của Kiên Giang ARB, vốn thiên về sát thương phép gồm: Biện Ngọc Nhi, Chu Du, Mi Trúc, Pháp Chính.
Tào Phi dù là một vị tướng có khả năng áp chế về Tào Hồng về cuối trận, tuy nhiên để làm được điều đó thì Tào Phi cần phải có rất nhiều item. Chính vì vậy, với việc không thể khắc chế được Tào Hồng ở đầu trận, cộng với việc các thành viên của Dlight hỗ trợ với nhau cực tốt, Kiên Giang ARB đã chấp nhận thua cuộc sau 26 phút thi đấu.
Game 2: Kiên Giang ARB vỡ mộng “nuôi late”
Sang game đấu thứ 2, Sài Gòn Dlight tiếp tục lựa chọn cho mình đội hình gồm những vị tướng có khả năng giao tranh tốt ngay từ thời điểm đầu mà không cần quá nhiều item như: Tôn Lỗ Ban, 3Q*Tôn Quyền, Lưu Chương, Trương Hoành cùng với 1 vị tướng có khả năng quấy phá combat và đẩy đường là Chu Du.
Trong khi đó Kiên Giang ARB tiếp tục trung thành với chiến thuật 'nuôi late' với những pick rất mạnh ở giai đoạn cuối trận gồm: 3Q*Tôn Linh Lung, Tôn Kiên, Pháp Chính cùng với 2 vị tướng hỗ trợ 3Q*Tân Hiến Anh và Lưu Thiện.
Giai đoạn đầu trận lợi thế tạm nghiêng về phía Kiên Giang ARB khi họ thường xuyên có những pha truyền thống để bắt lẻ đối thủ. Phía Sài Gòn Dlight cũng không kém cạnh, đáng chú ý nhất là Tôn Lỗ Ban với những pha bay nhảy cực kì khó chịu. Dù có lợi thế về mạng nhưng Kiên Giang ARB lại để Trương Hoành phá nhà quá nhanh, chỉ trong vòng 10 phút họ đã mất gần như toàn bộ 6 trụ ngoài.
Bước ngoặt của trận đấu diễn ra ở thời điểm khi 3 thành viên của Kiên Giang ARB mãi mê ăn Minh Quỷ Vương mà không chịu về def trụ 3 đường Top, kết quả họ bị mega đường này. Hơn thế nữa, cả Tôn Kiên và 3Q*Tôn Linh Lung đều phải nằm xuống. Gặp bất lợi quá sớm khiến Kiên Giang ARB không thể cầm cự được lâu trước sức push quá mạnh từ Dlight, trận đấu kết thúc ở phút thứ 17 và Dlight là đội đầu tiên lọt vào trận chung kết, trong khi đó Kiên Giang ARB sẽ thi đấu tranh 3,4.
Cùng theo dõi giải đấu tại: http://giaidau.360play.vn/
Kun
" alt=""/>Series A 3Q Củ Hành: Hủy diệt Kiên Giang ARB, Sài Gòn Dlight đọat vé tham dự chung kếtTheo thông báo từ Viettel và VNPT, cáp quang biển AAG lại gặp sự cố vào lúc 17 giờ 39 phút ngày 2/8. Nguồn tin riêng của Zing.vn cho biết vị trí cáp đứt cách trạm cập bờ South Lantau của Hong Kong khoảng 90 km.
![]() |
Cáp quang biển AAG lại gặp sự cố. Ảnh: SMC. |
Cũng theo nguồn tin này, mức độ ảnh hưởng lần này khá lớn khi mất toàn bộ thông tin từ trạm CBVTU qua hướng Hong Kong. Lịch sửa chữa đang chờ cập nhật từ ban điều hành tuyến cáp AAG.
Ông Đinh Như Khoa, Giám đốc Trung Tâm IDC VNPT Data phía Nam cũng xác nhận việc khắc phục sự cố sẽ mất nhiều thời gian hơn những lần trước do ảnh hưởng của bão. Tàu sửa cáp không thể đến sớm vị trí cáp đứt.
Theo ban điều hành tuyến cáp, sự cố diễn ra trên nhánh AAG - S11 (Hongkong - BU4). Ban đang tiến hành xác định nguyên nhân và đưa ra lịch khắc phục.
Cuối tháng 6, cáp quang AAG cũng gặp sự cố và gián đoạn trong 6 ngày do phân đoạn nối giữa Việt Nam đi các hướng Mỹ và Hong Kong bị đứt.
AAG là tên viết tắt của Asia - America Gateway, hệ thống cáp quang biển dài 20.000 km, kết nối khu vực Đông Nam Á với tuyến cáp của Mỹ thông qua khu vực đảo Guam và Hawaii. Tại Việt Nam, các ISP như FPT Telecom, Viettel, VNPT, VDC, SPT đều sử dụng tuyến cáp quan trọng này để kết nối với quốc tế.
Đến nay, hơn 60% Internet quốc tế của Việt Nam đều đi qua AAG. Ngoài Việt Nam, tuyến cáp quang AAG cũng rẽ nhánh vào Philippines, Brunei, Malaysia...
Theo Zing
" alt=""/>Cáp AAG gặp sự cố, Internet VN đi quốc tế bị chậm