Tốc độ tăng chi tiêu cho điện toán đám mây tại Việt Nam những năm qua cao gấp 1,ệtNamđangchingàymộtnhiềutiềnhơnchođiệntoánđámmâty gia yen5 lần so với mức tăng trung bình của thế giới.
Tốc độ tăng chi tiêu cho điện toán đám mây tại Việt Nam những năm qua cao gấp 1,ệtNamđangchingàymộtnhiềutiềnhơnchođiệntoánđámmâty gia yen5 lần so với mức tăng trung bình của thế giới.
Anh viết: "Sau khi vợ mình bị đâu cơn gò hơn 20 tiếng, bé nho nhỏ đã ra đời, thank you mum for trying so hard for the pass 40+ weeks (Tạm dịch: Cảm ơn mẹ vì đã cố gắng trong suốt hơn 40 tuần qua). Cảm ơn hai mẹ con cố gắng và quan trọng nhất là sức khỏe tốt đẹp".
Anh cũng chú thích rằng vợ mình chính là người mẹ tuyệt vời nhất.
![]() |
Em gái MC Trấn Thành sinh con đầu lòng. |
Trong bức hình, có thể nhận ra sự thoải mái, vui vẻ của Huỳnh Mi dù cô dùng tay che mặt. Khoảnh khắc em bé nở nụ cười tươi cũng nhận được nhiều sự thích thú của dân mạng.
Phía dưới bình luận, nhiều người để lại lời chúc mừng vợ chồng Man Kit - Huỳnh Mi và tin rằng em bé sẽ sớm trở thành hot baby trong tương lai.
Dù không hoạt động nghệ thuật, em gái Trấn Thành vẫn nhận được nhiều sự chú ý của dân mạng nhờ ngoại hình nổi bật và có nhiều nét tương đồng trên gương mặt với anh trai.
Huỳnh Mi tên thật là Huỳnh Trinh Mi, sinh năm 1991. Cô tốt nghiệp Đại học Quốc tế tại TP.HCM.
![]() ![]() |
Yung Man Kit - Huỳnh Mi kết hôn đầu năm 2018 sau 3 năm yêu nhau. |
Đầu năm 2018, Huỳnh Mi lên xe hoa với Yung Man Kit, người Hong Kong. Thời điểm đó, bộ ảnh cưới của cả hai từng được dân mạng chia sẻ rộng rãi. Vợ chồng Man Kit - Huỳnh Mi khá thân thiết với gia đình anh trai, chị dâu là MC Trấn Thành - Hari Won.
Huỳnh Ân sinh năm 1999, đang là sinh viên tại Đại học RMIT, TP.HCM. Cô gái 20 tuổi vừa nối gót anh trai và chị dâu tham gia showbiz với vai diễn trong "Oppa phiền quá nha".
" alt=""/>Em gái Trấn Thành sinh con đầu lòngKể như vậy không phải để khoe, mà chỉ để chia sẻ rằng tôi cũng có những cơ hội tiếp xúc và hiểu nhất định về các cuộc thi nhan sắc.
Hoa hậu Thế giới, cuộc thi người đẹp lâu đời nhất được sáng lập năm 1951. Nó bắt nguồn từ một cuộc thi áo tắm, nhằm quảng bá để bán áo tắm. Dù các hoa hậu Thế giới đại diện cho sắc đẹp “vì hoà bình thế giới” song cuộc thi cũng gặp nhiều thăng trầm: Những cuộc tẩy chay tại chính quê hương nó ra đời, Anh Quốc, và các nước châu Âu tân tiến. Nhiều nhà nữ quyền cho rằng, các cuộc thi hoa hậu đặt phụ nữ lên “bàn cân” như những món hàng, cân đong đo đếm, đánh giá họ về thể hình, nhan sắc với một hệ quy chuẩn đầy áp đặt. Chính vì vậy, theo họ, thi hoa hậu trở thành “kẻ thù” của mọi phụ nữ. Chúng không tôn vinh vẻ đẹp đa dạng của mỗi cá nhân mà là sự áp đặt tiêu chí về cái đẹp cho số đông.
Nhưng thi người đẹp vẫn không ngừng "hot" ở các nước châu Mỹ La tinh, Mỹ và các nước châu Á. Dễ hiểu thôi, phụ nữ đẹp luôn là đề tài nóng hổi, luôn bắt mắt, bắt cả… tai (khi người ta theo dõi kỹ phát ngôn của cô), luôn gây sự tò mò. Huống chi, hàng trăm phụ nữ đẹp cùng tập trung khoe sắc với trang phục lộng lẫy, áo tắm nóng bỏng.
Và các cuộc thi nô nức mọc như nấm sau mưa. Mục đích là giải trí, thu hút tài trợ, kinh doanh, quảng bá du lịch, thậm chí phục vụ cả ý đồ chính trị.
Nếu lý giải rằng thi người đẹp để “giải cứu thế giới”, e chẳng ai tin. Nhưng nếu nói nó làm tổn hại đến thế giới cũng trật lất. Nên, vì quyền tự do, vì vẫn được quan tâm, người ta vẫn thi hoa hậu.
Ở Việt Nam thì sao? Những năm đầu tiên, những năm 80, cuộc thi đi theo tiêu chí “sắc đẹp vì mục đích cao cả”. Các hoa hậu được chấm điểm hạnh kiểm rất kỹ. Khi đã đeo vương miện trên đầu, công chúng nghiễm nhiên cho rằng các cô có nghĩa vụ phụng sự xã hội, làm từ thiện, nói lời hay, tiếng đẹp. Có những người đẹp hết nhiệm kỳ cả chục năm vẫn được gọi là hoa hậu.
Nhưng đi kèm vinh dự ấy, đôi vai của các cô gái trẻ gánh thêm trách nhiệm khá nặng nề. Vì “Hoa hậu được chọn ra để đại diện, tôn vinh vẻ đẹp phụ nữ Việt”, nên các cô nhất quyết phải đầy đủ “Công- dung- ngôn- hạnh”, đẹp từ tâm hồn tới thể chất, từ nhân cách đến hành vi. Đã là hoa hậu, bạn phải hội tụ đủ.
Còn đến ngày nay, “thị trường nhan sắc” cũng muôn màu. Nền kinh tế được cởi mở cơ chế để làm ăn. Các loại hình kinh doanh, các chương trình giải trí, truyền hình, ca nhạc, hài tạp kỹ… được sản xuất liên hồi. Các cuộc thi người đẹp cũng không ngoại lệ.
Các cuộc thi giúp các cô gái “đoạt” vương miện một bước lên làm người khác. Từ danh hiệu đó, họ kiếm tiền từ quảng cáo, diễn thời trang, dự sự kiện “thét giá” ngàn đô… Đó chỉ là những cách kiếm tiền bề nổi. Bề chìm, có đại gia (chưa biết giàu thật hay không) tiếp cận làm quen, làm bạn gái, làm vợ, làm lẽ…
Tôi từng nghe nhiều khẳng định, rằng hoa hậu chỉ là danh hiệu, không phải là nghề. Nhưng giờ đây, vì có thể kiếm được bộn tiền từ “danh hiệu", tôi tin hoa hậu hoàn toàn có thể được coi là một nghề. Và dĩ nhiên, vì “cung - cầu” người đẹp chưa dứt, các cuộc thi mới tiếp tục được “sáng tạo” ra.
Nhưng tôi không vơ đũa cả nắm, bởi vẫn còn những cuộc thi sắc đẹp tương đối lành mạnh dù là số ít. Ở đó, cách tổ chức quy củ, ban giám khảo có tiêu chí rõ ràng, chất lượng thí sinh đồng đều với mặt bằng văn hóa không quá thấp. Các cuộc thi này không bị dính vào tai tiếng như mua giải, các dàn dựng phản cảm, hay sự ồn ào không đáng có.
Một số ít người đẹp có tài năng thực sự, họ vẫn giữ được uy tín nhiều năm sau khi nhận danh hiệu, tận dụng sự nổi tiếng sau cuộc thi làm được những việc có ích cho cộng đồng. Tôi tin đó là một cách thể hiện thái độ nghiêm túc với cái đẹp.
Người ta vẫn hỏi tôi, làm gì với hiện trạng thi người đẹp ồ ạt và không ít bê bối hiện nay. Tôi thường không muốn trả lời.
Bởi nếu nói thật thì tôi sẽ nói “Tốt nhất là không làm gì”. Vì sao? Vẫn theo luật cung - cầu, khi các cuộc thi trở nên quá nhiều, quá nhàm, quá nhạt, tự khắc sẽ giảm. Người ta sẽ không nhớ nổi ai là hoa hậu, ở cuộc thi nào. Nó sẽ tự dẹp, để nhường chỗ cho các trào lưu mới.
Thứ hai, nếu không chống vì các lý do “nữ quyền” như các nước phát triển, chúng ta chỉ còn cách thản nhiên mà đón nhận vô số danh hiệu người đẹp, hoa hậu, nữ hoàng, hoa khôi. Rất nhiều cuộc thi và không phải cuộc thi nào khán giả cũng lý giải được câu hỏi “để làm gì?”. Chúng ta có lẽ chỉ còn cách coi đó là những chương trình giải trí cũng như ca nhạc, hài, xiếc.
Sẽ chẳng ai bắt bạn công nhận tất cả các cô gái đoạt giải kia là đại diện sắc đẹp của dân tộc bạn, hay các giá trị con người của đất nước bạn.
Hà Anh
Trở lại Góc nhìnTrở lại Góc nhìn" alt=""/>Thi hoa hậuMột chồng bát đĩa, xoong nồi ăn từ trưa chưa rửa. Bàn ăn bừa bãi những thức ăn thừa được dọn vội vàng. Mùi mắm tôm nồng nặc, vương vãi nơi góc bếp. Thùng rác đầy chưa đổ… “Bãi chiến trường” này chắc chắn là do em trai chồng trưa nay kéo bạn bè đến chơi để lại, và bây giờ nó lại đi ra ngoài chơi rồi. Tôi bấm điện thoại gọi nó về để dọn dẹp thì nó tỉnh bơ “Em vội quá chưa dọn dẹp được, tối nay em đi sinh nhật bạn nên không ăn cơm tối, chị dọn giúp em nhé. Mấy khi…”, rồi nó cúp máy khi tôi chưa kịp nói câu nào.
![]() |
|
Tôi nhìn góc bếp bẩn thỉu, không biết phải bắt đầu dọn dẹp từ đâu. Đây không phải là lần đầu tiên tôi phải đối mặt với cảnh tượng này. Em trai chồng chuyển đến sống cùng vợ chồng tôi mới được 3 tháng. Và nó sẽ còn ở đây 4 năm học đại học.
Vợ chồng tôi – hai người tỉnh lẻ cưới nhau, chắt chiu vay mượn để mua được căn hộ chung cư nhỏ bám trụ lại thành phố. Cậu em trai chồng đỗ đại học, bố mẹ chồng không nỡ để nó đi thuê trọ hay ở ký túc mà muốn nó ở cùng vợ chồng tôi cho dễ quản lý. Nhưng tôi sắp không thể chịu đựng nổi nữa rồi.
Cậu em trai chồng vô cùng lười biếng. Chúng tôi sắp xếp cho nó một phòng riêng. Cả ngày nó nằm ở trong phòng, chỉ ra ngoài khi ăn cơm. Ban đầu, tôi nghĩ nó sống chung nhưng cũng không ảnh hưởng gì lắm đến sinh hoạt, nhưng tôi đã nhầm.
Phòng riêng của nó bẩn thỉu vô cùng. Nó không chịu dọn dẹp, chăn màn không gấp gọn gàng, lại còn hôi nữa. Khi tôi dọn dẹp nhà cửa, tranh thủ vào phòng nó kiểm tra thì mới thấy kinh hoàng. Đồ ăn vặt vương vãi trên giường. Bàn học chẳng lau dọn bao giờ. Tôi có nhắc nhở nó thì nó chỉ dạ dạ vâng vâng rồi dọn dẹp qua loa.
Nó là con trai nên tôi cũng không để nó rửa bát. Quần áo thì có máy giặt nên bỏ chung vào giặt luôn. Tôi chỉ cần nó hàng ngày phơi quần áo, chia sẻ một chút việc nhà. Nhưng đến cái việc đơn giản như thế thôi mà nó làm cũng không xong. Quần áo tôi hay giặt sáng sớm rồi dặn nó khi nào xong, ở nhà phơi. Vậy mà nhiều hôm đến chiều tối đi làm về, quần áo vẫn ủ trong máy giặt. Tệ hơn nữa, tôi có dặn nó là quần áo có màu thì tự giặt tay, tránh để phai ra quần áo khác, vậy mà nó cũng quên. Tôi đã phải bỏ đi mấy cái áo trắng yêu thích chỉ vì bị quần áo của nó làm phai ra.
Ngồi kể về em trai chồng trong 3 tháng, tôi cảm thấy có thể viết được cuốn tiểu thuyết dày đến 300 trang. Đi làm về mệt mỏi, tôi không những phải hầu chồng mà còn phải phục vụ cả cậu em trai lười biếng của chồng lên ở cùng học đại học. Tôi đã nhiều lần nói chuyện với chồng về việc nó lười như thế nào, bẩn như thế nào và nó làm đảo lộn cuộc sống của chúng tôi thế nào nhưng chồng tôi hình như chỉ thương em mà chẳng thương vợ. Anh cứ luôn miệng bảo tôi chịu khó, chỉ cần cho nó ăn cùng, còn lại nó ở trong phòng suốt có ảnh hưởng gì lắm đâu. Cho nó ra ngoài ở bây giờ xã hội phức tạp, chồng tôi, bố mẹ chồng tôi sợ nó hư. Tôi không biết phải sống sao cho hết 4 năm như thế này nữa…/.
'Vợ tôi khóc và giận tôi suốt mấy ngày qua. Mẹ tôi thấy vợ chồng tôi căng thẳng cũng khóc. Bà nói là tại bà, bà nhất định sẽ không nghĩ những chuyện đáng xấu hổ kia nữa...'
" alt=""/>Nỗi khổ mang tên sống chung với… em trai chồng