- Giọng ca mộc mạc,ôgáivôdanhhátphôhátvụnglàmdậysóngshowbizViệbong da24h giản dị 'Thằng cuội' bất ngờ được chú ý trên cộng đồng mạng đã có những chia sẻ rất thành thật về âm nhạc và đời tư.
- Giọng ca mộc mạc,ôgáivôdanhhátphôhátvụnglàmdậysóngshowbizViệbong da24h giản dị 'Thằng cuội' bất ngờ được chú ý trên cộng đồng mạng đã có những chia sẻ rất thành thật về âm nhạc và đời tư.
Đây đều là các khoản vay tiền mặt, với mục đích tiêu dùng và mua sắm. Tuy nhiên, theo ông Nguyễn Trung Đức, nhu cầu của thị trường hiện gấp tới 7 lần so với số lượng khoản vay được giải ngân bởi các ngân hàng. Nói một cách khác, việc giải ngân của các ngân hàng chưa giải quyết được nhu cầu của phần đông dân chúng.
Chính vì thực tế này, sẽ xuất hiện các công ty có tiềm lực tài chính ra đời với mục đích chia sẻ nguồn vốn của mình nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường. Đây cũng là lý do dẫn tới sự xuất hiện của tín dụng đen.
Để có thể cho vay, người có vốn cần phải biết được thông tin đảm bảo về người vay. Thế nhưng, có một thực tế là nhu cầu về vốn tại Việt Nam thì nhiều, trong khi việc quản lý thông tin tín dụng lại không theo kịp. Do vậy, người có vốn không thể biết lịch sử tài chính của người cần vốn. Ở chiều ngược lại, người cần vốn vì thế buộc phải tìm đến tín dụng đen.
Fintech sẽ giúp giải quyết điểm đau của tín dụng Việt Nam
Theo ông Nguyễn Trung Đức, đến năm 2020, tại Việt Nam sẽ có khoảng 500.000 khoản vay tín dụng được giải ngân mỗi ngày. Để giải ngân số khoản vay khổng lồ này, đơn vị cho vay cần kiểm tra rất nhiều thông tin khách hàng trước khi chấp nhận cấp vốn.
![]() |
Ông Nguyễn Trung Đức - TGĐ Bảo Kim cho rằng, vẫn còn dư địa rất lớn cho các doanh nghiệp fintech tại mảng xác thực tài chính và tín dụng, nơi vốn là đất của "tín dụng đen". Ảnh: Trọng Đạt |
Trung tâm Thông tin tín dụng (CIC) và Công ty CP Thông tin tín dụng Việt Nam hiện là 2 đơn vị sở hữu nhiều dữ liệu tài chính nhất trên cả nước. Tuy nhiên, những công ty này mới chỉ có khoảng 15-20% dữ liệu tài chính của người dân Việt Nam. Đó là dữ liệu tổng hợp được từ hệ thống của các ngân hàng.
Khoảng 80% thị trường còn lại hiện vẫn nằm trong tay của tín dụng đen. Đây sẽ là một khoảng trống lớn để khai thác trong việc đánh giá, chấm điểm tín dụng, ông Đức nói.
Hiện tại, các mô hình quản lý dữ liệu khách hàng truyền thống đang có một điểm đau (pain point) rất lớn do không thể cập nhật được thông tin. Trong khi đó, nhu cầu của khách hàng lại thay đổi không ngừng.
Vị TGĐ của Bảo Kim cho rằng, điều này chỉ có thể được giải quyết bằng việc áp dụng công nghệ Blockchain trong mô hình lưu chuỗi data. Hệ thống này cho phép truy xuất dữ liệu với tính bảo mật cao. Các bên tham gia vào hệ thống có thể chia sẻ thông tin của mình và sử dụng thông tin của người khác, tuy nhiên không bên nào có thể lưu trữ thông tin của bên nào.
Lấy ví dụ cho điều này, ông Đức giả sử, các nhà mạng đưa CSDL của họ vào hệ thống Blockchain dùng chung. Khi công ty tín dụng cần xác thực một số điện thoại có phải của người dùng nào đó hay không, họ có thể truy vấn dữ liệu trên hệ thống bằng cách đặt câu hỏi đúng hay sai. Với cách làm này, dữ liệu vẫn được chia sẻ trong khi thông tin số điện thoại cụ thể của khách hàng sẽ không bị tiết lộ.
![]() |
Bà Estela Gonzalez - Giám đốc Marketing toàn cầu của ThinkPower. Ảnh: Trọng Đạt |
Theo bà Estela Gonzalez - Giám đốc Marketing toàn cầu của ThinkPower, để có thể thúc đẩy sự phát triển của fintech, các nhà quản lý cần phải giải quyết những hạn chế về mặt pháp lý. Đây là điều mà các ngân hàng rất ngại khi phải tiến hành chia sẻ dữ liệu.
Không chỉ vậy, các nhà quản lý cũng cần phải thúc đẩy sự sẵn sàng chia sẻ dữ liệu của các bên liên quan. Cuối cùng, đó là các vấn đề về kỹ thuật để fintech có thể hoạt động, bà Estela Gonzalez nói.
Trọng Đạt
" alt=""/>Xác thực cho vay: Cơ hội để Fintech Việt thay thế tín dụng đenRoyal Never Give Up, ĐKVĐ LPL Mùa Xuân 2018, đã chính thức có mặt tại giải đấu LMHTquy mô nhất hành tinh với tư cách là đội sở hữu nhiều điểm Championship Point nhất khu vực. Thành tích này có được sau khi RNG đánh bại Rogue Warriors 3-1 ở trận Bán kết LPL Mùa Hè 2018cách đây ít giờ để ghi tên vào trận Chung kết.
RNG nắm giữ số điểm Championship Point vượt trội so với phần còn lại của LPL 2018
Vượt qua đối thủ cạnh tranh trực tiếp trên BXH Championship Point khu vực, cộng với việc EDward Gaming đã bị loại ở vòng Tứ kết LPL Mùa Hè 2018 vào ngày hôm qua (08/9), RNG đã trở thành đại diện đầu tiên của LMHTTrung Quốc đủ điều kiện tham dự vòng bảng CKTG 2018.
Đây cũng là lần thứ ba liên tiếp RNG góp mặt tại một kỳ CKTG. Trước đó, thành tích tốt nhất của họ là lọt đến vòng Bán kết CKTG 2017 khi để thua đội Á quân SK Telecom T1với tỉ số 2-3.
Các đội tuyển đã chắc chắn có mặt tại vòng bảng CKTG 2018
Còn đây là các đội tuyển sớm ghi danh tại Vòng Khởi Động CKTG 2018
Nhưng năm nay rất có thể mọi thứ sẽ rất khác khi LPL Trung Quốc nói chung và RNG nói riêng đang được đánh giá là ứng viên số một cho chủ nhân của chiếc Cúp Summoner danh giá. Kể từ đầu mùa giải 2018, RNG đã thâu tóm mọi danh hiệu lớn mà họ có thể giành được – bao gồm LPL Mùa Xuân và Mid-Season Invitational.
Bên cạnh đó, họ còn sở hữu những tuyển thủ là nòng cốt giúp LPL vượt mặt LCK Hàn Quốc, khu vực đã thống trị CKTG từ năm 2013 đến nay, ở hai giải đấu Rift Rivals và Asian Games (ASIAD).
Cục diện vòng play-off LPL Mùa Hè 2018
CKTG 2018 sẽ diễn ra từ ngày 01/10 tới 03/11 tại Hàn Quốc. Nhưng trước khi tham dự CKTG, RNG sẽ gặp đội thắng trong cặp đấu giữa Invictus Gaming vs JD Gaming ở trận Chung kết LPL Mùa Hè 2018 – diễn ra vào lúc 14g00 ngày 14/9.
2lift trên hành trình trở thành tuyển thủ vĩ đại nhất lịch sử LCS Bắc Mỹ
Yiliang “Doublelift” Peng, xạ thủ của Team Liquid, đã nhận được danh hiệu MVP LCS Bắc Mỹ Mùa Hè 2018 ngay trước khi trận tranh hạng ba giữa 100 Thieves vs Team SoloMiddiễn ra vào rạng sáng nay (09/9). 2lift đóng góp rất nhiều trong thành công chung của Liquid xuyên suốt mùa giải 2018.
Liquid đã giành được chức vô địch LCS Bắc Mỹ Mùa Xuân 2018, danh hiệu lớn đầu tiên trong lịch sử tổ chức, và họ đang có cơ hội lớn để bảo vệ nó trong trận Chung kết gặp Cloud9 diễn ra vào lúc 04g00 ngày mai (10/9).
Liquid đang quá mạnh so với phần còn lại của LCS Bắc Mỹ khi dẫn đầu BXH ở cả hai giải đấu, gần đây nhất họ đã sở hữu hệ số 12-16 tại vòng bảng Mùa Hè 2018. Kết quả này giúp Liquid trở thành đội tuyển đầu tiên của LCS Bắc Mỹ giành suất chơi tại vòng bảng CKTG 2018.
Trong các trận đấu mà Liquid giành chiến thắng, họ đều dồn sự quan tâm, chăm sóc đặc biệt cho đường dưới của 2lift. Ngược lại, khi Liquid thua, ngôi sao xạ thủ của họ đều bị đối phương “tắt điện”.
Tại LCS Bắc Mỹ Mùa Xuân 2018, Zaqueri “aphromoo” Black, hỗ trợ của 100T và là đồng đội cũ của 2lift trong màu áo Counter Logic Gaming, đã giành MVP. Nó cũng đánh dấu lần đầu tiên trong lịch sử giải đấu có một tuyển thủ hỗ trợ và sinh ra tại Mỹ nhận được vinh dự này.
Nếu Liquid đánh bại C9 vào ngày mai, 2lift sẽ có trong tay năm danh hiệu vô địch LCS Bắc Mỹ - sánh ngang với cựu đồng đội Søren “Bjergsen” Bjerg của TSM. 2lift đã lên đỉnh vinh quang với ba đội tuyển khác nhau và MVP của LCS Bắc Mỹ Mùa Hè 2018 càng khẳng định vị thế hàng đầu tại khu vực.
Dĩ nhiên là nếu cùng Liquid tiếp tục đăng quang tại LCS Bắc Mỹ Mùa Hè 2018, 2lift sẽ trở thành tuyển thủ vĩ đại nhất khu vực!
None
" alt=""/>LMHT: RNG đã chắc suất tại CKTG, Doublelift là MVP của LCS Bắc MỹÝ tưởng ban đầu
Chrome được Google phát hành lần đầu vào 4/9/2008 với ý tưởng tạo ra trình duyệt web tốt hơn, hiện đại hơn.
Vào lúc ấy, chỉ có 2 trình duyệt cạnh tranh thị phần trực tiếp: Internet Explorer (IE) và Firefox, không tính Safari chỉ độc quyền cho máy tính Mac. IE phổ biến nhưng bị nhiều người ghét, Firefox thì tốt hơn nhưng thị phần chỉ bằng một nửa IE (30% so với 60%).
Vài ngày trước khi Chrome phát hành, Google đăng tải bài blog với tựa đề "Cách tiếp cận trình duyệt mới mẻ". Theo Android Authority, bài đăng ghi rằng Google ra mắt trình duyệt vì tin rằng họ "có thể mang lại giá trị cho người dùng, đồng thời thúc đẩy sự đổi mới của web".
Google cũng tuyên bố Chrome là trình duyệt mở. Mã nguồn của Chrome được phát hành rộng rãi với tên gọi Chromium, được Google "học hỏi" từ Apple WebKit và Firefox.
Phiên bản thử nghiệm đầu tiên của Chrome phát hành cho nền tảng Windows, còn bản chính thức phát hành sau đó vài tháng. Người dùng Mac và Linux phải chờ đến 2010 mới có Chrome.
Chrome mang trong mình nhiều lợi thế so với đối thủ. Thứ nhất, đây là "con nhà điều kiện" khi cha đẻ Google vốn có nhiều tiền và nguồn lực. Thứ hai, nó được xây dựng trên các công nghệ hiện có, đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn web. Thứ ba, Google tích hợp cho Chrome nhiều ứng dụng tương tác phong phú chứ không chỉ tập trung vào duyệt web. Cuối cùng là công nghệ Sandbox giúp bảo vệ trình duyệt không bị sập khi có một trang web gặp lỗi.
Ngoài ra, Chrome còn có giao diện đơn giản, dễ sử dụng. Khi xuất hiện trên nhiều nền tảng, khả năng đồng bộ của Chrome cũng được đánh giá cao.
Tóm lại, Google đã phát triển đúng sản phẩm, ra mắt đúng thời điểm, đúng cách tiếp cận giúp Chrome trở thành trình duyệt phổ biến nhất thế giới.
Luôn phát triển
Chrome ngày càng tốt hơn qua thời gian. Năm 2010, Chrome đã xuất hiện trên các nền tảng máy tính phổ biến. Năm 2012, Chrome có mặt trên di động chạy Android và iOS.
Năm 2013, Google đã từ bỏ bộ xử lý WebKit để chuyển sang Blink. Công việc chính của bộ xử lý là "phiên dịch" HTML và các đoạn mã web để hiển thị cho người dùng. Việc sử dụng Blink giúp Google chủ động hơn trong việc bổ sung tính năng mới. Rất nhanh sau đó, các trình duyệt "ăn theo" sử dụng nhân Chromium cũng chuyển sang Blink.
Một số trình duyệt sử dụng nhân Chromium hiện có như Brave, Vivaldi, Opera, và nổi bật nhất là Microsoft Edge.
Với việc nhiều trình duyệt web sử dụng nhân Chromium, các tiêu chuẩn web cũng thay đổi để tương thích với Chrome. Đó là lý do giúp trình duyệt của Google nhanh chóng chiếm thị phần lớn hơn toàn bộ phần còn lại.
Sự phổ biến, đa năng của Chrome là động lực để Google phát hành Chrome OS, hệ điều hành nền web với các ứng dụng Chrome.
Hơn cả một trình duyệt
Google Chrome và web đã thay đổi rất nhiều trong 11 năm. Chrome giờ đây không chỉ là một trình duyệt nữa, nó đã là nền tảng vô cùng phổ biến, với nhiều công cụ hữu ích giống như chính Google vậy.
Ứng dụng web tiếp tục tăng trưởng, tiêu chuẩn web ngày càng phát triển, và Chrome vẫn luôn là nền tảng được nhà thiết kế web ưu tiên sử dụng để thử nghiệm, phát triển website.
Theo StatCounter, thị phần của Chrome chiếm 64% trên tất cả các nền tảng cộng lại, thứ hai là Safari với 15,5% nhờ sự phổ biến của iOS, tiếp theo là Firefox với 4,4%. Safari và Firefox cũng là 2 trong số ít trình duyệt hiện nay không dùng nhân Chromium.
Tiêu chuẩn web vẫn luôn phát triển, và mọi thứ đều có thể xảy ra. Có thể một đối thủ sẽ "soán ngôi" Chrome trong tương lai, tuy nhiên không thể phủ nhận vai trò quan trọng của Chrome trong lịch sử phát triển Internet.
Phúc Thịnh
" alt=""/>11 năm Google Chrome: Hơn cả một trình duyệt