- Cô gái cho biết,êulàcướitậpChàngkỹsưbắtcáhaitaykhiếnCátTườngtứcgiậlịc âm chàng trai vừa giải quyết xong lùm xùm tình cảm với người yêu cũ, ít lâu sau lại mềm lòng với cô gái quen ở quán internet...
- Cô gái cho biết,êulàcướitậpChàngkỹsưbắtcáhaitaykhiếnCátTườngtứcgiậlịc âm chàng trai vừa giải quyết xong lùm xùm tình cảm với người yêu cũ, ít lâu sau lại mềm lòng với cô gái quen ở quán internet...
Đội phòng ngừa, đấu tranh tệ nạn mại dâm – mua bán người thuộc phòng Cảnh sát hình sự, Công an TP.HCM cho biết, vừa bắt giữ nghi can Nguyễn Văn Khanh (SN 1991, quê Hà Nam) để điều tra, xử lý về hành vi chứa mại dâm.
Hiện công an đang truy bắt các đối tượng có liên quan, trong đó có 1 phụ nữ tên Dung (chưa rõ lai lịch) có vai trò tổ chức ổ mại dâm này.
![]() |
8 cô gái bị bắt quả tang đang có hoạt động mua bán dâm tại khách sạn |
Qua quá trình theo dõi, mới đây, trinh sát của đội nói trên ập vào khách sạn R trên đường Quang Trung, Q.Gò Vấp. Tại đây trinh sát bắt quả tang 3 cặp nam – nữ đang bán dâm trong 3 phòng. Ngoài ra có 5 cô gái trẻ khác đang chờ đến lượt bán dâm. Quá trình điều tra, công an tiến hành bắt giữ Khanh.
Bước đầu xác định, Khanh thuê khách sạn R với giá 110 triệu đồng/tháng để kinh doanh. Nhưng do thua lỗ nên Khanh cho 8 cô gái mại dâm thuê phòng, với giá 200 ngàn đồng/ngày để hành nghề.
![]() |
Nghi can Nguyễn Văn Khanh, ông chủ 9X thuê khách sạn để chứa chấp mại dâm |
Theo đó, nhóm cô gái mại dâm này dưới sự quản lý của đối tượng Dung, chuyên chào mồi khách bằng nhiều cách khác nhau, chủ yếu là thông qua mạng xã hội.
Khách có nhu cầu đến thuê phòng tại khách sạn R, sau đó nhắn tin báo số phòng cho Dung. Lập tức Dung điều động chân dài đang ở phòng khác sang phòng của khách để…vui vẻ.
Nhóm này quy định, giá mua – bán dâm là 800 ngàn đồng/lượt. Ngoài ra tiền thuê phòng, khách phải trả trực tiếp cho khách sạn. Bước đầu xác định, mỗi ngày có khoảng 50 – 60 lượt khách đến mua dâm tại khách sạn do Khanh thuê để kinh doanh.
Linh An
" alt=""/>Tin nóng: Ông chủ 9X cho gần chục chân dài bán dâm trong khách sạn ở Sài GònCó thể nói đây chính là thành công rực rỡ của nỗ lực marketing mà các nhà mạng đã tung ra – mặc dù cơ sở hạ tầng 4G vẫn còn dang dở, mặc dù tỷ lệ truyền dữ liệu 4G thấp hơn nhiều so với những hứa hẹn trong các chiến dịch marketing.
Smartphone “xịn” bắt buộc phải có 4G!
In-Stat, một công ty nghiên cứu thị trường, gần đây đã tuyên bố có 75% trong số hơn 1.200 người tiêu dùng tại Mỹ “liệt” 4G vào danh sách một trong những tính năng mà một chiếc điện thoại “lý tưởng” phải có. Bên cạnh đó, cuộc khảo sát này cũng phát hiện ra hầu hết người dùng không biết nhà mạng nào tại Mỹ cung cấp tốc độ 4G nhanh nhất. Phát hiện này được tổng kết từ câu hỏi: “Người dùng có thực sự nhận ra họ đang sử dụng kết nối 4G nếu thực sự nó đã chạy trên điện thoại của họ không?”
Dường như trong suy nghĩ của người tiêu dùng, 4G được định nghĩa đơn giản chỉ là một tính năng của smartphone. Điều đáng nói ở đây là sự chênh lệch giữa kiến thức, hiểu biết của người dùng về 4G và khao khát được sử dụng công nghệ 4G. Và sự chênh lệch này bắt nguồn từ cách công nghệ 4G đang được quảng bá.
Các mạng lưới 4G hiện vẫn đang trong quá trình xây dựng và hoàn thiện, nhưng các nhà mạng đã mạnh mẽ lớn tiếng về mạng lưới của họ. Thực tế là dù các nhà mạng đang quảng bá về mạng lưới 4G cũng như các mẫu máy ĐTDĐ 4G trên khắp thế giới, thì sự sẵn sàng của dịch vụ 4G đang rất khác nhau.
Chẳng hạn, mạng lưới LTE của AT&T chỉ mới sẵn sàng ở 5 thị trường đô thị (mặc dù nhà mạng này có kế hoạch phủ sóng 4G tới 80% dân số vào năm 2013). Mạng LTE của Verizon, hiện được xem là mang lại tốc độ mạng lưới nhanh nhất ở Mỹ, có mặt ở 88 thị trường. Con số 88 thị trường là con số lớn, nhưng thực tế mạng LTE của Verizon chỉ có với 110 triệu trong số 307 triệu dân số ước tính của Mỹ, nghĩa là mới chỉ 33% dân số Mỹ, còn tới khoảng 75% dân số chưa được phủ sóng 4G.
Theo CNET, chất lượng 4G mới đầu có vẻ rất ổn, nhưng ở những vùng nông thông – hay thậm chí cả những nơi phồn hoa như thành phố San Francisco, 4G vẫn rất chập chờn. Có lẽ, để có một mạng lưới 4G thực sự tin cậy phải mất mấy năm nữa.
Người dùng di động còn có một nhầm lẫn tai hại nữa. Theo khảo sát của hãng Retrevo, có tới 34% người dùng iPhone 4 nghĩ rằng họ đang có một chiếc điện thoại 4G. Những người dùng này có thể nhầm lẫn giữa tên gọi iPhone “4”, cũng như định nghĩa 4G là chức năng của smartphone, và việc Apple tuyên bố iPhone 4 mang lại tốc độ “như 4G”.
Không chỉ người dùng iPhone mới nhầm lẫn. Khảo sát còn cho thấy có tới ¼ người dùng BlackBerry nghĩ họ có điện thoại 4G, trong khi đó, tại thời điểm khảo sát (tháng 7/2011), RIM chưa hề ra bất cứ mẫu máy BlackBerry 4G nào.
" alt=""/>Người dùng di động chẳng hiểu gì về 4G