- Cậu bé đến từ Hải Phòng tiếp tục mang đến một phần trình diễn vô cùng ấn tượng dù phải đối đầu với những giọng ca hơn tuổi.
Bà Tưng quê kiểng bên bưởi,ócxùlạilàmnổtungsânkhấlịch thi đấu bóng đá anh ý tbn c1 Đức Hải khiêu vũ ngoài đường
- Cậu bé đến từ Hải Phòng tiếp tục mang đến một phần trình diễn vô cùng ấn tượng dù phải đối đầu với những giọng ca hơn tuổi.
Bà Tưng quê kiểng bên bưởi,ócxùlạilàmnổtungsânkhấlịch thi đấu bóng đá anh ý tbn c1 Đức Hải khiêu vũ ngoài đường
Toàn bản Khe Ngát (Thị trấn nông trường Việt Trung, huyện Bố Trạch, Quảng Bình) có 95 hộ với 350 nhân khẩu, 100% là người dân tộc Bru – Vân Kiều. Cũng như nhiều bản làng khác ở Quảng Bình, người dân bản Khe Ngát chủ yếu sống dựa vào việc phát nương, làm rẫy nên cuộc sống còn rất nhiều vất vả.
![]() |
Lớp trẻ học tại nhà kho của nhà văn hóa bản Khe Ngát |
Trước đây đường sá đi lại khó khăn nên trẻ em ở bản này không được đi học lớp mầm non. Khoảng 8 năm trước, số lượng trẻ đã đủ để mở lớp nên chính quyền địa phương và các cô giáo đã phối hợp mượn 1 phòng chức năng và một nhà kho của nhà văn hóa để làm lớp học cho các cháu.
Đây là một trong 2 điểm lẻ của Trường Mầm non Nông trường Việt Trung. Năm học 2017-2018, điểm bản Khe Ngát đón 29 cháu chia làm 2 lớp, 10 cháu 5 tuổi và 19 cháu 3 và 4 tuổi.
Cô Hoàng Thị Vương, lớp trẻ 5 tuổi ở bản cho biết: “Phòng chức năng được sử dụng để làm phòng học cho các cháu 3 đến 4 tuổi, phòng rộng nhưng đã bị xuống cấp. Đặc biệt là trong đợt bão vừa qua, ngói bị hất tung nên cứ hễ mưa là cô trò phải di chuyển tránh những chỗ bị dột".
Cô Vương dạy lớp 5 tuổi ở nhà kho cũ phía dưới cầu thang nhà văn hóa, phòng chật và rất thấp, từ nền nhà đến trần cao chưa đầy 2,5m. "Ngày thường còn đỡ, những khi bản làng có họp hành là lớp 3,4 tuổi phải xuống học nhờ lớp trẻ 5 tuổi nên rất chật chội”.
Ở đây cũng chưa có nước sạch nên cứ mỗi sáng, 2 cô giáo dạy tại đây phải đi xách từng xô nước về để cô trò sử dụng trong ngày. Vì cơ sở vật chất thiếu thốn nên các cháu ở đây không có bếp ăn bán trú, buổi trưa các cháu tự về nhà ăn cơm rồi chiều lại đến học.
![]() |
Chị Hồ Thị Khun đã hiến gần 800m2 đất vườn để xây dựng điểm trường mầm non cho các cháu |
Để nâng cao chất lượng giảng dạy, mới đây UBND huyện Bố Trạch đã quyết định trích ngân sách để xây dựng điểm trường cho các em học sinh mầm non tại bản Khe Ngát, dự kiến công trình sẽ được khởi công xây dựng trong năm 2017. Tuy nhiên vì thiếu mặt bằng thích hợp nên chính quyền thị trấn Nông trường Việt Trung đã vận động các hộ dân trong bản hiến đất làm trường.
Hộ nhà chị Hồ Thị Khun (45 tuổi) sống ngay phía sau nhà văn hóa đã đồng ý hiến gần 800 m2 đất vườn để xây điểm trường cho các cháu.
Chồng chị Khun đã mất. Chị có 6 người con, đứa lớn đã đi lấy chồng. Hiện chị đang sống cùng 5 con nhỏ và mẹ chồng cao tuổi.
Con gái thứ hai của chị là Hồ Thị Siểu (17 tuổi). Học xong THCS, Siểu ở nhà đi làm thuê phụ mẹ nuôi các em. Sau Siểu còn một em học lớp 8,một em học lớp 4, một em học mẫu giáo bé và một em nhỏ mới một tuổi rưỡi.
![]() |
Mặc dù quanh năm phải đi làm thuê kiếm sống, nhưng chị Khun không ngần ngại hiến gần 800m2 đất vườn để chuẩn bị xây điểm trường mầm non cho các cháu trong bản |
Chị Khun nói chị cũng đang có con học lớp bé tại điểm trường này, “biết các cháu chuẩn bị có điểm trường mới tôi thấy vui cái bụng nên đã hiến đất”.
Ông Nguyễn Đức Trường, Chủ tịch UBND Thị trấn Nông trường Việt Trung cho hay “Biết gia đình chị Khun có hoàn cảnh khó khăn nhưng vẫn hiến đất để làm điểm trường cho các cháu, chính quyền địa phương đã có chính sách hỗ trợ một phần kinh phí cho gia đình để sớm ổn định cuộc sống”.
Hải Sâm - Phạm Việt
" alt=""/>Người phụ nữ Bru – Vân Kiều hiến 800 m2 đất làm điểm trường mầm nonKinh nghiệm quốc tế cho thấy, áp dụng kinh tế số có thể đưa giá trị kinh tế nông nghiệp tăng gấp nhiều lần. Ông dẫn chứng, doanh thu kinh tế số nông nghiệp của Trung Quốc đạt 102 tỷ USD năm 2020, dự báo sẽ tăng lên 189 tỷ USD vào năm 2025. Thái Lan, Ấn Độ cũng xây dựng hệ thống quản lý chất lượng đất và chương trình số hóa dữ liệu đất đai, từ đó hình thành bản đồ số nông nghiệp.
Còn với chuyển đổi số nông nghiệp Việt Nam, ông Toản chỉ ra hàng loạt nút thắt cần giải quyết, như: vấn đề nhận thức, thể chế; vấn đề quản lý, điều hành, ứng dụng số chưa toàn diện; hạ tầng thiết bị cũ, thiếu đồng bộ, phân tán; phần mềm phục vụ chỉ đạo chưa có liên kết chia sẻ dữ liệu; chưa xây dựng được cơ sở dữ liệu lớn về truy xuất nguồn gốc, mã số vùng trồng, vùng nuôi, dữ liệu chuỗi ngành hàng...
Ông Toản cho hay, Bộ NN-PTNT đặt mục tiêu, trong năm 2023 và thời gian tới sẽ xây dựng trợ lý ảo cho người nông dân. Trợ lý ảo sẽ hỗ trợ bà con cập nhật kịp thời chỉ số giá, thời tiết, mùa vụ, diễn biến thị trường... thông qua ứng dụng AI vào sản xuất bằng các app.
TS. Trần Quý - Viện trưởng Viện Phát triển kinh tế số Việt Nam, khẳng định, sử dụng AI có thể giúp nông dân tối ưu hóa quy trình sản xuất, tăng cường năng suất và giảm thiểu chi phí, đồng thời giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường.
Dù vậy, ông Trần Quý cho hay giá cả phần cứng và phần mềm cho các hệ thống AI đang rất cao. Để sử dụng công nghệ mới, nông dân cần được đào tạo. Ngoài ra, cần có sự hợp tác giữa các bên liên quan, bao gồm các nhà sản xuất công nghệ, Chính phủ và các tổ chức nông nghiệp để phát triển các ứng dụng AI thích hợp và phù hợp với điều kiện của nông dân và nhu cầu của thị trường.
Ông Hồ Xuân Hùng, Chủ tịch Tổng hội Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam, nhìn nhận, ứng dụng AI vào nông nghiệp Việt Nam vẫn còn khá mới mẻ. Song, nhiều doanh nghiệp, mô hình nông nghiệp đã ứng dụng AI vào sản xuất và bước đầu thành công, thấy rõ được ưu thế so với sản xuất truyền thống.
Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện chuyển đổi số, Chính phủ cũng như Bộ NNN-PTNT cần làm rõ lĩnh vực nào ưu tiên làm trước để tạo đột phá. Cùng với đó chính sách để đưa mô hình trở thành dẫn dắt.
Theo ông Hùng, doanh nghiệp sẽ là người dẫn dắt, các cơ quan chức năng, tổ chức xã hội và nông dân là người đồng hành.
"Buôn có bạn, bán có phường, làm ăn phải có xóm có làng mới vui. Cần tạo sự đồng hành, đồng bộ trong quá trình thực hiện chuyển đổi số nông nghiệp", ông Hùng nhấn mạnh. Ông cũng kiến nghị Chính phủ, Bộ NN-PTNT cần có quy hoạch, chiến lược đưa trí tuệ nhân tạo vào nông nghiệp.
![]() | ![]() |
Được biết, đây là nhãn hàng do nữ diễn viên làm đại diện hình ảnh. Diễn viên phim Vinh quang trong thù hậndiện đầm kết hợp với áo crop-top trắng. Cô tạo điểm nhấn với vòng cổ và nhẫn trị giá 2,7 triệu USD (gần 70 tỷ đồng). Song Hye Kyo được khen có khí chất thanh lịch, rạng rỡ.
Phát biểu trong sự kiện, Song Hye Kyo bày tỏ sự phấn khích khi quay lại Hong Kong sau 5 năm.
"Xin chào mọi người, tôi tên là Song Hye Kyo. Đã lâu rồi tôi không đến Hong Kong. Nhân dịp này, tôi có thể gặp gỡ các phóng viên và bạn bè. Tôi rất hạnh phúc. Tôi sẽ tận hưởng khoảng thời gian tại đây", Song Hye Kyo bày tỏ.
Trước đó, nữ diễn viên cũng gây chú ý trong tiệc tối 27/9 với đồ đen quý phái, kết hợp trang sức đắt tiền nổi bật.
Song Hye Kyo sinh năm 1981, là sao nữ hạng A tại Hàn Quốc. Cô nổi tiếng toàn châu Á nhờ vai nữ chính trong Trái tim mùa thu, Ngôi nhà hạnh phúc, Hậu duệ mặt trời, Vinh quang trong thù hận...
Với vai diễn trong Vinh quang trong thù hận, Song Hye Kyo lần đầu giành giải Nữ diễn viên chính xuất sắccủa Baeksang 2023. Cô đã khóc khi bước lên bục nhận giải thưởng cao quý này.