- Tôi muốn bán căn nhà của vợ chồng tôi đang ở để lo trả nợ 1 phần,áchnàođếnmuanhàbốmẹchồngcũngrađuổgiá vàng hiện tại còn lại sẽ mua nhà khác để 3 mẹ con tôi ở. Nhưng bố mẹ chồng tôi không đồng ý.
- Tôi muốn bán căn nhà của vợ chồng tôi đang ở để lo trả nợ 1 phần,áchnàođếnmuanhàbốmẹchồngcũngrađuổgiá vàng hiện tại còn lại sẽ mua nhà khác để 3 mẹ con tôi ở. Nhưng bố mẹ chồng tôi không đồng ý.
Giai đoạn thí điểm (từ ngày 20/9/2016 – 31/12/2016), Mywork_UD sẽ kết nối với nhu cầu việc làm của hàng ngàn lượt sinh viên đang học tập (việc làm ngắn hạn, thực tập intership quốc tế) và sinh viên sắp/ đã tốt nghiệp (việc làm dài hạn, ổn định, phù hợp nhu cầu chuyên môn, phẩm chất và năng lực được đào tạo) của các trường đại học, cao đẳng, khoa trực thuộc thành viên Đại học Đà Nẵng và mở rộng trên phạm vi các trường của khu vực miền Trung (từ Quảng Bình đến Ninh Thuận). Đồng thời làm “cầu nối” chuyển tải nhu cầu tuyển dụng và cơ hội việc làm các doanh nghiệp, nhà tuyển dụng đến sinh viên.
Ông Phan Viết Hòa, Giám đốc Mywork cho biết: Mywork_UD sẽ giúp sinh viên được tư vấn, định hướng chuyên nghiệp về nhu cầu, thông tin và cơ hội việc làm gắn liền với thực tế phát triển năng động, hội nhập và cạnh tranh của doanh nghiệp. Ngoài ra, sinh viên còn được hướng dẫn, hoàn thiện kỹ năng và áp dụng thực tế xây dựng hồ sơ tìm việc (CV) chuyên nghiệp; được các nhà tuyển dụng chú ý, nhận diện và lựa chọn phù hợp với nhu cầu và cơ hội phát triển bền vững tại doanh nghiệp; và được cập nhật, phát triển thế mạnh và tư vấn, hỗ trợ khắc phục điểm yếu bản thân.
![]() |
Tuy vậy, máy lai vẫn có “gót chân Asin” và điểm yếu lớn nhất của dòng sản phẩm này là không được cập nhật những bộ vy xử lý đồ họa GPU tối tân nhất nên không thể nhắm tới các đối tượng khách hàng như game thủ và dân thiết kế chuyên nghiệp. Những đối tượng khách hàng như vậy cần thiết bị chuyên nghiệp có thể xử lý trơn tru các tác vụ phức tạp như chỉnh sửa video, thao tác trên các phần mềm đồ họa và vẽ 3D. Dĩ nhiên là với yêu cầu này thì ngay cả các laptop thông thường cũng không thể “qua nổi vòng gửi xe” và thậm chí là chỉ số ít các desktop chuyên dụng mới vượt qua được “vòng loại”. Vì thế, một lần nữa, xét trên các khía cạnh sử dụng thông thường cho mục đích công việc và giải trí, laptop lai 2 trong 1 vẫn là sản phẩm lý tưởng, đáp ứng linh hoạt nhu cầu của người sử dụng.
Một người dùng công nghệ thông thường sẽ cần tới cùng lúc 3 thiết bị để đáp ứng cho các nhu cầu khác nhau: smartphone phục vụ cho việc kết nối và liên lạc, tablet được sử dụng cho mục đích giải trí tiêu khiển tại nhà, laptop để dành cho công việc. Tuy nhiên, điều này sẽ dần thay đổi với sự xuất hiện của các sản phẩm laptop lai: Thay vì phải cùng lúc sở hữu tới 3 thiết bị thông minh (smartphone, tablet và laptop) thì người dùng chỉ cần 2 thiết bị (smartphone và laptop lai) để đáp ứng cho mọi nhu cầu.
Cũng chính nhờ sự “tinh giảm” số lượng thiết bị cần quản lý mà người dùng đỡ phải đau đầu vì các phần mềm và hệ điều hành khác nhau trên mỗi thiết bị; hay chí ít là bớt được một thiết bị cần phải cắm sạc. Chớ vội coi nhẹ điều này, bởi bạn sẽ thấy nó cực kỳ ý nghĩa mỗi khi bạn cần di chuyển xa và liên tục. Thử tưởng tượng, bạn phải di chuyển bằng máy bay và cần sửa soạn hành lý cầm tay. Rõ ràng trong tình huống như vậy, bạn sẽ cảm thấy mình cần một chiếc laptop 2 trong 1 hơn lúc nào hết! Với chiếc laptop lai, bạn có thể dễ dàng làm việc hay đơn giản là giải trí ngay trên máy bay mà không ngại làm phiền bất kỳ ai ngồi kế bên.
" alt=""/>5 lý do khiến bạn không thể từ chối một chiếc laptop 2 trong 1Ngày 10/9/2016, tại khu công nghệ cao Hòa Lạc, ĐH FPT tổ chức lễ tri ân nhân dịp 10 năm thành lập. Với chủ đề “Tháng 9 - Mùa thu năm ấy”, sự kiện là nơi để ĐH FPT gặp lại và tri ân những người bạn lớn - các lãnh đạo, chuyên gia các ngành khoa học, công nghệ và giáo dục đã hết lòng ủng hộ và đồng hành cùng trường trong chặng đường xin mở trường đại học tư thục từ doanh nghiệp và đấu tranh xin thí điểm tự chủ.
Tại lễ tri ân, hai sáng lập viên của ĐH FPT thời kỳ đầu là TS.Trương Gia Bình - Chủ tịch HĐQT đầu tiên của trường và TS. Lê Trường Tùng - Hiệu trưởng đầu tiên của trường đã cùng các vị khách mời ôn lại những kỷ niệm của thời kỳ đầu nhiều khó khăn thách thức, từ khi FPT có ý tưởng mở rộng phát triển sang lĩnh vực giáo dục vào năm 2003 cho đến giai đoạn Ban dự án thành lập trường ĐH FPT triển khai xây dựng các đề án tiền khả thi để nộp các cơ quan chức năng (tháng 12/2004), dù khi đó Luật Giáo dục của Việt Nam chưa có cơ chế cho phép thành lập trường đại học tư và lại càng chưa có cơ chế để một trường đại học do doanh nghiệp thành lập được ra đời.
![]() |
Sự ra đời của Luật Giáo dục sửa đổi 2005 với thay đổi lớn - cho phép thành lập trường đại học tư thục tại Việt Nam đã như tiếp thêm sức mạnh để nhóm dự án do TS. Trương Gia Bình làm “tư lệnh” và TS.Lê Trường Tùng là thành viên thường trực nỗ lực đẩy nhanh quá trình xin cấp phép thành lập trường đại học tư thục từ doanh nghiệp và đấu tranh để được thí điểm tự chủ.
Đầu năm 2006, sau hơn 2 tháng Luật Giáo dục 2005 có hiệu lực, Thủ tướng Chính phủ đã đồng ý về chủ trương thành lập ĐH FPT tại Hà Nội. Sáu tháng sau, vào ngày 8/9/2006, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 208 cho phép chính thức thành lập ĐH FPT - trường đại học tư thục đầu tiên do doanh nghiệp thành lập. Giữa tháng 11/2006, với Quyết định số 6767 của Bộ GD&ĐT giao nhiệm vụ cho ĐH FPT đào tạo ngành Kỹ thuật Phần mềm và công văn của Bộ này cấp cho trường 500 chỉ tiêu tuyển sinh trong số thí sinh đạt điểm sàn trở lên, hành trình đấu tranh đòi được thí điểm tự chủ của ĐH FPT đã đi đến hồi kết. Theo chia sẻ của TS. Lê Trường Tùng, cuối giờ chiều ngày 15/11/2006, các báo đã đồng loạt đưa tin ĐH FPT được tự chủ; đồng thời sự kiện ĐH FPT đòi tự chủ đã được nhiều tổ chức chọn là sự kiện tiêu biểu của năm 2006.
![]() |
Tại lễ tri ân ngày 10/9, TS.Trương Gia Bình đã chia sẻ những kỷ niệm sâu sắc và bày tỏ lòng biết ơn chân thành với các bậc tiền bối, những ân nhân của ông và trường Đại học FPT như: GS Hoàng Tụy, cố GS Nguyễn Văn Đạo và vợ ông - PGS. Trần Thị Kim Chi, GS Hồ Ngọc Đại, GS Hồ Sỹ Thoảng… “Mùa thu năm ấy, Đại học FPT là một điểm chạm của rất nhiều khát vọng, đam mê. Nếu mùa thu năm ấy là mốc thì có lẽ chúng ta phải lùi lại nhiều năm trước. Phải nói rằng một cách nào đó, các vị tiền bối đều là những người ân nhân của chúng tôi, không phải chỉ vào mùa thu năm 2006 (thời điểm Đại học FPT được Chủ tịch Trương Gia Bình: “Đại học FPT là điểm chạm của khát vọng, đam mê”thành lập - PV) mà từ mùa thu của nhiều năm trước”, ông Bình nói.
Khẳng định bản thân mình đã có cơ hội được học tại một trong những trường tốt nhất trên thế giới, ông Bình cũng cho rằng, mùa thu năm 2006 còn là một "điểm chạm" giữa những sáng lập viên ĐH FPT và các nhà quản lý, chuyên gia để cùng hiểu là Việt Nam rất cần những thanh niên có khát vọng về khoa học, công nghệ và có năng lực để tự học, tự phát triển, tự giải quyết các vấn để của mình. Ông Bình cho biết: “Tuy nhiên, khi đó chúng tôi cũng nhận thấy đang thiếu thốn trường để những thanh niên Việt Nam có khát vọng, có năng lực này phát triển. Chúng tôi đặt ra các câu hỏi Tại sao mình phải ra nước ngoài mới học tập được? Tại sao không phải là người nước ngoài đến Việt Nam học tập? Và chúng tôi thể hiện mong muốn đó trong khuôn khổ trường ĐH FPT”.
Cũng theo chia sẻ của ông Bình,cố GS Nguyễn Văn Đạo chính là người tiên phong ủng hộ, phát biểu hết sức mạnh mẽ, động viên để người FPT có lòng quyết tâm thực hiện việc xin mở trường đại học tư thục: “Giai đoạn đó, anh Đạo đã trực tiếp viết một loạt bài báo bày tỏ quan điểm đại học Việt Nam phải được tiên tiến như tất cả các trường đại học trên thế giới, phải có quyền tự chủ để được dạy theo cách tốt nhất mà trường đại học nghĩ rằng cần phải như vậy”.
" alt=""/>Chủ tịch Trương Gia Bình: “Đại học FPT là điểm chạm của khát vọng, đam mê”