- Thí sinh đi xa được thầy cô cùng đi thi; Công an làm xe ôm miễn phí đồng thời sử dụng luôn nhà của mình làm chỗ ăn ở miễn phí cho sĩ tử; Bộ GD-ĐT tiếp sức cho thí sinh với chút sữa tươi...
- Thí sinh đi xa được thầy cô cùng đi thi; Công an làm xe ôm miễn phí đồng thời sử dụng luôn nhà của mình làm chỗ ăn ở miễn phí cho sĩ tử; Bộ GD-ĐT tiếp sức cho thí sinh với chút sữa tươi...
Bé trai 10 năm bị bắt cóc sang TQ: Bất ngờ thông tin từ người bố
Theo điều tra ban đầu, khoảng 14h ngày hôm qua, ông Mai Văn Tư (64 tuổi, ngụ xã Bình Phú, huyện Càng Long) trình báo với cơ quan công an, con rễ ông là Đinh Thanh Cần (35 tuổi, ngụ huyện Củ Chi, TPHCM) cùng 1 nhóm thanh niên mang hung khí, xông vào nhà bắt cóc cháu ngoại ông là bé H. (7 tuổi).
![]() |
Nhóm đối tượng được Cần thuê với giá 50 triệu đồng để bắt cóc con gái của gã này. Ảnh: C.A |
Ông Tư trình báo, sau khi bắt cóc bé gái, nhóm đối tượng lên xe ô tô chạy về hướng tỉnh Bến Tre. Nhận được tin báo, Công an huyện Càng Long phối hợp với lực lượng CSGT công an tỉnh Trà Vinh và Công an huyện Mỏ Cày Nam (tỉnh Bến Tre) vây bắt các đối tượng nói trên.
Tại cơ quan công an, Cần khai nhận, do cuộc sống gia đình không hạnh phúc nên gã và vợ sống ly thân khoảng nửa năm nay.
Sau khi ly thân vợ của Cần gửi con gái là cháu H. về Trà Vinh cho ông bà ngoại nuôi. Do muốn đưa con về Sài Gòn sinh sống, Cần đã thuê Phùng Phú Pha (35 tuổi, ngụ TPHCM) và 10 thanh niên khác với giá 50 triệu đồng đến nhà của cha vợ bắt bé H.
![]() |
Cần tại cơ quan công an. Ảnh: C.A |
Khoảng 13h30 cùng ngày, Cần cùng nhóm thanh niên này mang theo 8 cây dao tự chế đi trên 2 xe ô tô đến nhà của ông Tư. Đến nơi, Cần một mình đi vào nhà của ông Tư dẫn con gái đi nhưng bé H. đồng ý.
Lúc này, ông Tư cùng vợ ngăn cản nên Cần bỏ ra xe. Lúc sau, Cần cùng 3 thanh niên đi trên xe mang theo dao tự chế xông vào nhà ông Tư và bắt bé H. lên xe, rồi cả nhóm tẩu thoát và bị bắt giữ sau đó.
Thiếu nợ nhưng không có khả năng chi trả, thanh niên ở Quảng Nam dựng màn kịch bắt người để đòi 150 triệu đồng tiền chuộc của bố mẹ.
" alt=""/>Người cha thuê giang hồ 50 triệu để bắt cóc con gái ruột![]() |
Tim Cook nhận được gói thu nhập "khủng" khi giúp Apple chinh phục nhiều đỉnh cao. Ảnh: FT |
Trong tổng thu nhập gần 100 triệu USD, Tim Cook nhận được 3 triệu USD tiền lương, cùng với đó là khoản thưởng 12 triệu USD vì Apple đạt các mục tiêu về tài chính và môi trường. Vị CEO này cũng nhận được 1,39 triệu USD cho các chế độ phúc lợi khác như di chuyển bằng máy bay, chi phí an ninh, lương hưu, bảo hiểm, nghỉ lễ. Tuy nhiên, phần lớn thu nhập của Cook đến từ việc nhận số cổ phiếu thưởng trị giá 82,35 triệu USD.
Thu nhập mà Cook nhận được từ “Táo khuyết” trong năm 2021 gấp 1.447 lần mức trung bình nhân viên công ty này nhận được.
Andy Jassy, Amazon
Theo hồ sơ nộp cho Ủy ban Chứng khoán và Giao dịch Mỹ (SEC) hôm thứ sáu tuần trước, CEO Amazon Andy Jassy đã nhận gói thu nhập 212,7 triệu USD trong năm 2021. Jassy - người tiếp quản quyền điều hành từ nhà sáng lập Amazon Jeff Bezos tháng 7/2021 - được trả mức lương cơ bản 175.000 USD, không thay đổi so với năm trước.
Phần lớn mức lương hơn 212 triệu USD của Jassy đến từ khoản thưởng cổ phiếu, có hiệu lực từ năm 2023 đến năm 2031. Phần thưởng này "được kỳ vọng đại diện cho phần lớn tiền lương mà Jassy nhận được những năm tới", Amazon cho biết.
| ||
Tân CEO Amazon, Andy Jassy. Ảnh: Reuters. |
Tổng lương thưởng năm ngoái mà Jassy nhận được gấp 6 lần năm 2020 – thời điểm ông phụ trách mảng điện toán đám mây AWS của Amazon. Năm 2021, nhân viên trung bình của Amazon trên toàn thế giới được trả 32.855 USD. Ở Mỹ, nhân viên toàn thời gian trung bình được trả 39.677 USD.
Việc các CEO mới như Andy Jassy nhận được gói cổ phiếu thưởng lớn không phải điều bất thường vì nó gắn quyền lợi của lãnh đạo với kết quả hoạt động của công ty.
Sundar Pichai, Alphabet
Dù thu nhập năm 2021 chưa được tiết lộ, Sundar Pichai - CEO Alphabet (công ty mẹ Google) đã nhận được mức lương cơ bản 2 triệu USD trong năm 2020. Bên cạnh đó, Sundar Pichai còn nhận thêm hơn 5 triệu USD "từ các khoản thưởng khác". Tổng cộng, số tiền mà ông nhận trong năm 2020 là 7,4 triệu USD.
| ||
Sundar Pichai nhận mức lương "khủng" tại Google. Ảnh: Reuters. |
Trước khi trở thành lãnh đạo Alphabet vào năm 2019, mức lương cơ bản của Sundar Pichai vào khoảng 650.000 USD. Cộng thêm các khoản thưởng, số tiền mà ông nhận được vào khoảng 3,3 triệu USD. Sau khi giữ vai trò CEO, ông đã nhận được lượng cổ phiếu trị giá 240 triệu USD.
Pichai được bổ nhiệm làm CEO của Google vào năm 2015, hưởng mức lương 652.500 USD trong năm đầu tiên ở vị trí này. Trong năm sau đó, gói thù lao của ông tăng vọt nhờ khoản thưởng cổ phiếu 199 triệu USD, cao nhất đối với bất kỳ một nhà điều hành nào của Alphabet tính đến thời điểm đó.
Satya Nadella, Microsoft
| ||
Satya Nadella, CEO Microsoft. Ảnh: Bloomberg |
Trong năm tài chính 2021 (kết thúc vào ngày 30/6), CEO Microsoft Satya Nadella nhận được tổng thu nhập là 49,9 triệu USD, tăng hơn 12% so với một năm trước đó. Lương cơ bản của Satya Nadella giữ nguyên ở mức 2,5 triệu USD. Chiếm phần lớn trong gói thu nhập của CEO gốc Ấn là số cổ phiếu thưởng trị giá 33 triệu USD.
(Theo NĐH)
Theo tin mới nhất, CEO Apple Tim Cook được thưởng 98,73 triệu USD trong năm tài chính 2021 (kéo dài từ tháng 9/2020 đến tháng 9/2021).
" alt=""/>CEO Big Tech nhận được lương ‘khủng’ như thế nào?Diễn ra từ ngày 22/3 đến 25/3, chương trình tập huấn, đào tạo, hướng dẫn chuyển đổi IPv4 sang IPv6 trong các cơ quan nhà nước thành phố Hải Phòng giai đoạn 2021 - 2025 do Sở TT&TT tổ chức và VNNIC là đơn vị chủ trì chuyên môn. Chương trình có sự tham gia của gần 100 cán bộ phụ trách CNTT các sở, ngành và UBND các quận, huyện trên địa bàn Hải Phòng.
Cũng trong chia sẻ tại hội nghị, Giám đốc VNNIC Nguyễn Hồng Thắng cho hay: Tại Việt Nam, công tác triển khai IPv6 được thực hiện từ năm 2008. Với việc tỷ lệ sử dụng IPv6 trên mạng Internet Việt Nam đạt 50% tính đến tháng 3, Việt Nam nằm trong nhóm các quốc gia đi đầu trong chuyển đổi sang IPv6, đứng thứ 8 toàn cầu, thứ 3 châu Á và thứ 2 khu vực ASEAN.
Sau khi hoàn thành Kế hoạch hành động quốc gia về IPv6 (2011-2019), công tác triển khai IPv6 Việt Nam được tiếp tục với mục tiêu chuyển đổi toàn bộ Internet Việt Nam sang IPv6, sẵn sàng khả năng hoạt động thuần IPv6 như nội dung đã được xác định tại Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt hồi tháng 6/2020.
Bên cạnh đó, các hoạt động chuyển đổi IPv6 kết hợp tái cơ cấu hạ tầng mạng lưới CNTT cơ quan nhà nước theo Chương trình thúc đẩy, hỗ trợ chuyển đổi IPv6 cho cơ quan nhà nước giai đoạn 2021 – 2025 (Chương trình IPv6 For Gov) cũng đang được tập trung triển khai.
Theo thống kê, với khối cơ quan nhà nước, hiện có 68 bộ, ngành, địa phương đã ban hành Kế hoạch Ipv6, đạt 80%; 22 Cổng thông tin điện tử, cổng dịch vụ công của các bộ, ngành, địa phương đã hoạt động tốt với Ipv6, hoàn thành 26%; và 36 bộ, ngành, địa phương quy hoạch và sử dụng IP, ASN độc lập, đạt 42%.
Đại diện VNNIC cam kết sẽ đồng hành, hỗ trợ cùng các địa phương, trong đó có thành phố Hải Phòng trong việc phát triển tài nguyên Internet, chuyển đổi sang IPv6 kết hợp với tái cơ cấu hạ tầng mạng lưới nhằm phát triển hạ tầng số.
Với thành phố Hải Phòng, ông Hoàng Minh Cường, Ủy viên Thành ủy, Phó Chủ tịch UBND thành phố nhấn mạnh tầm quan trọng của việc nhanh chóng chuyển đổi hạ tầng, hệ thống CNTT thành phố sang thế hệ địa chỉ Internet mới IPv6; rà soát, đánh giá tổng thể mạng, hệ thống CNTT, kế hoạch chuyển đổi IPv6, cũng như hoàn thiện chuyển đổi IPv6, sẵn sàng đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số của thành phố.
![]() |
Phó Chủ tịch UBND thành phố Hải Phòng Hoàng Minh Cường nhấn mạnh tầm quan trọng của việc nhanh chóng chuyển đổi hạ tầng, hệ thống CNTT thành phố sang IPv6. |
Đại diện lãnh đạo UBND thành phố Hải Phòng cũng đề nghị các cán bộ tham gia hội nghị đào tạo, hướng dẫn lần này tập trung tiếp thu kiến thức, trao đổi với các giảng viên VNNIC để triển khai chuyển đổi sang IPv6 tại cơ quan, đơn vị; đồng thời phối hợp và đồng hành cùng Sở TT&TT trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo công tác chuyển đổi từ địa chỉ IPv4 sang IPv6 trên toàn địa bàn thành phố.
Cũng trong khuôn khổ chương trình, VNNIC cùng 2 Sở TT&TT, Công Thương đã có buổi làm việc về hợp tác thúc đẩy phát triển, hỗ trợ doanh nghiệp địa phương chuyển đổi mô hình kinh doanh trực tuyến hiệu quả với các dịch vụ số sử dụng tên miền .vn
Việc hỗ trợ cho các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân, trên địa bàn Hải Phòng chuyển đổi mô hình kinh doanh trực tuyến hiệu quả với các dịch vụ số sử dụng tên miền quốc gia .vn góp phần giúp Hải Phòng đạt được mục tiêu chuyển đổi số trong năm 2022.
Theo đánh giá, xếp hạng chỉ số chuyển đổi số của các tỉnh, thành phố năm 2020, Hải Phòng xếp thứ 21/63. Ban chỉ đạo chuyển đổi số của thành phố đã thống nhất mục tiêu đưa Hải Phòng vào nhóm 10 tỉnh, thành phố dẫn đầu về chuyển đổi số trong năm 2022.
Vân Anh
Đến hết tháng 7, Việt Nam đã vươn lên xếp thứ 8 trên thế giới về tỷ lệ ứng dụng IPv6, tăng 2 bậc so với 2020, đạt 45% với hơn 34 triệu người dùng truy cập Internet IPv6, đứng thứ 2 khu vực ASEAN.
" alt=""/>Hơn 54 triệu thuê bao Internet băng rộng tại Việt Nam hoạt động tốt với IPv6