- Ngày cưới của Hoàng hậu Nam Phương,ệntìnhsaungôimộcổcủacontraingườigiàunhấttrờkq nha ông Lê Phát An gửi mừng cháu gái một triệu đồng bạc Đông Dương. Số tiền này tương đương với 20.000 lượng vàng bấy giờ.
- Ngày cưới của Hoàng hậu Nam Phương,ệntìnhsaungôimộcổcủacontraingườigiàunhấttrờkq nha ông Lê Phát An gửi mừng cháu gái một triệu đồng bạc Đông Dương. Số tiền này tương đương với 20.000 lượng vàng bấy giờ.
"Tôi hy vọng Tổng thống (Donald Trump) sẽ thúc giục tất cả người dân Mỹ hãy sử dụng vắc-xin một khi nó đã có sẵn. Tôi sẽ đi tiêm chủng để xây dựng niềm tin của công chúng vào vắc-xin. Tổng thống đắc cử Harris ngày hôm nay cũng đã làm điều này với lý do tương tự”, ông Biden phát biểu.
![]() |
Ông Joe Biden và bà Kamala Harris. Ảnh: AP |
Phát biểu trên một lần nữa khiến dư luận đặt nghi vấn về khả năng lãnh đạo nước Mỹ của ông Biden. Dù Tổng thống đắc cử 78 tuổi nhiều lần bác bỏ những tin đồn về vấn đề nhận thức cúa mình, song những lần “nói hớ” liên tiếp bị bắt gặp trong những phát biểu của ông Biden đã khiến ngay cả những người ủng hộ ông phải lo ngại.
Đây cũng không phải lần đầu tiên ông Biden có sự nhầm lẫn về khi nói về người cộng sự của mình. Hồi tháng 8, cựu Phó Tổng thống Mỹ từng tuyên bố ông lựa chọn bà Harris vì “bà sẵn sàng cho vai trò lãnh đạo nước Mỹ ngay trong ngày đầu tiên nhậm chức”. Sau đó một tháng, ông Biden tiếp tục phát biểu với ngụ ý rằng, tấm vé cho cuộc đua vào Nhà Trắng của ông giống như dành cho chiến dịch tranh cử của bà Harris.
Video: The Sun
Toàn cảnh Bầu cử Tổng thống Mỹ
Việt Anh
Phó Tổng thống đắc cử Mỹ Kamala Harris được tiêm vắc-xin phòng Covid-19 tại Trung tâm y tế United ở thủ đô Washington hôm 29/12 (giờ Mỹ).
" alt=""/>Ông Biden khiến dư luận 'tròn mắt' khi gọi bà Harris là 'Tổng thống đắc cử'Theo công văn của Văn phòng Chính phủ, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chỉ đạo Bộ GD-ĐT phối hợp chặt chẽ với Bộ Y tế, căn cứ tình hình dịch Covid-19 có kế hoạch cụ thể tổ chức đợt thi tiếp theo của kỳ thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh ĐH, giáo dục nghề nghiệp năm 2021, đảm bảo an toàn, quyền lợi của thí sinh và triển khai kế hoạch năm học 2021-2022.
Cùng đó, Phó Thủ tướng cũng chỉ đạo Bộ GD-ĐT rà soát, tạo điều kiện để các thí sinh không thể hoàn thành thi đợt 1 vì các lý do khác nhau (trừ trường hợp gian lận) được dự thi ở đợt thi tiếp theo.
Các thí sinh dự thi tốt nghiệp THPT đợt 1 năm 2021. Ảnh: Thanh Hùng |
Trước đó, theo thống kê của Bộ GD-ĐT, trong kỳ thi đợt 1, năm 2021, đã có 981.773 thí sinh dự thi.
Tính đến ngày 13/7, có hơn 26.000 thí sinh ở 42 tỉnh, thành phố chưa dự thi đợt 1, có nguyện vọng tham dự đợt 2 của kỳ thi tốt nghiệp THPT năm nay. Đây là các thí sinh thuộc diện F0, F1, F2 và các thí sinh trong khu vực cách ly, phong tỏa do ảnh hưởng của dịch Covid-19.
Tỉnh An Giang có số lượng thí sinh dự kiến thi đợt 2 nhiều nhất, tiếp đến là Đồng Tháp, Bình Định, TP. HCM,...
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Hữu Độ cho biết, dự kiến, kỳ thi tốt nghiệp THPT đợt 2 sẽ diễn ra vào các ngày từ 5 đến 7/8/2021. Tuy nhiên, đây là mốc thời gian đưa ra để các Sở GD-ĐT xin ý kiến UBND cấp tỉnh, sau đó mới đề xuất lại Bộ GD-ĐT để thống nhất.
Bộ GD-ĐT cũng cho biết, những thí sinh thuộc diện F0, đã được phép đặc cách tốt nghiệp THPT ở đợt 1 theo quy chế thi, nhưng vẫn có nguyện vọng dự thi ở đợt 2 thì vẫn được phép. Tuy nhiên, các thí sinh này cần có đơn hủy quyền được đặc cách.
Thanh Hùng
Theo đoạn clip được camera của Trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam ghi lại, nam sinh Nguyễn Kim Đức (học sinh Trường THPT Lương Văn Can) đã đến điểm thi vào lúc 7h52 sáng ngày 8/7, tức muộn quá 15 phút so với thời gian tính giờ làm bài.
" alt=""/>Thí sinh không thể hoàn thành thi tốt nghiệp THPT đợt 1 được thi đợt 2Hiện nay, trên cả nước có gần 1.100 xã nghèo, đặc biệt các xã nghèo thuộc huyện nghèo vùng dân tộc thiểu số. Theo các chuyên gia Viện Dinh dưỡng, nghèo đói, thiếu kiến thức là một trong những nguyên nhân của tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em thể nhẹ cân và thấp còi còn cao. Thiếu vi chất dinh dưỡng, thiếu các dịch vụ y tế chăm sóc bà mẹ và trẻ em cũng là nguyên nhân.
Tính cân đối của khẩu phần vẫn chưa đảm bảo, khẩu phần ăn hàng ngày ở nhiều nơi vẫn còn quá nhiều đạm động vật, mức tiêu thụ thịt bình quân 134g/người/ngày, trong đó thịt đỏ là 95,5g (nhu cầu khuyến nghị 70g/người/ngày), thịt gia cầm 36,2g, các sản phẩm từ thịt là 4,7g.
Ở những vùng nông thôn, tuy điều kiện còn khó khăn, nhưng mức tiêu thụ thịt là 126,2g và thịt đỏ là 85,8g. Từ đó dẫn tới lipid nguồn động vật nhiều hơn so lipid nguồn thực vật.
Thói quen ăn uống thiếu lành mạnh, mất cân đối về các chất dinh dưỡng (nhiều thịt, mỡ động vật, ít rau xanh và hoa quả) của người Việt đã làm gia tăng các bệnh mạn tính liên quan đến dinh dưỡng như: thừa cân béo phì, tăng huyết áp, đái tháo đường, gout, rối loạn mỡ máu,…
Tỷ lệ thừa cân béo phì ở trẻ em tuổi học đường tăng từ 8,5% năm 2010 lên 19,0% năm 2020, trong đó khu vực thành thị 26,8%, khu vực nông thôn là 18,3% và miền núi là 6,9%.
Hưởng ứng Ngày Lương thực Thế giới (16/10) năm nay, Bộ Y tế phát động chiến dịch truyền thông Tuần lễ Dinh dưỡng và phát triển từ ngày 16 - 23/10 và đưa ra một số khuyến cáo, trong đó có tổ chức tốt bữa ăn gia đình,bữa ăn học đường đảm bảo đa dạng, cân đối, đủ dinh dưỡng; Thực hiện chăm sóc dinh dưỡng hợp lý 1.000 ngày đầu đời giúp trẻ phát triển toàn diện về tầm vóc và trí tuệ.
Trong Hướng dẫn thực hiện Nội dung 3 Dự án 7 Chăm sóc sức khỏe nhân dân, nâng cao thể trạng, tầm vóc người dân tộc thiểu số; phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025, Bộ Y tế đặt mục tiêu cụ thể:
- Giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi thể gày còm dưới 5%.
- Giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi thể nhẹ cân dưới 15%.
- Giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi thể thấp còi dưới 27%.
" alt=""/>Nguyên nhân khiến tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em ở miền núi, dân tộc còn cao