Sofacy là một nhóm gián điệp mạng mà các nhà nghiên cứu của Kaspersky Lab đã theo dõi trong nhiều năm qua. Vào tháng 2, Kaspersky Lab công bố tổng quan các hoạt động của Sofacy vào năm 2017, tiết lộ bước đi dần dần từ các mục tiêu liên quan đến NATO tới Trung Đông, Trung Á và hơn thế nữa. Sofacy sử dụng lừa đảo để ăn cắp thông tin, bao gồm thông tin tài khoản, thông tin nhạy cảm và tài liệu. Nó cũng bị nghi ngờ là phân phối các dữ liệu vận chuyển nguy hiểm đến các mục tiêu khác nhau.
" alt=""/>Sofacy chuyển hướng tập trung vào quốc phòng và ngoại giao vùng Viễn ĐôngRất nhiều người dùng G4 đã lên các trang mạng xã hội như Twitter, Reddit, và YouTube để than phiền về lỗi cũng như nhờ tìm cách khắc phục. Người dùng thậm chí còn tạo ra một cuộc kiến nghị trên mạng internet để khởi động một chương trình yêu cầu LG thay thế các máy G4 bị bootloop. Chiếc LG V10 cũng không "kém cạnh", trở thành đề tài của những lời than phiền của nhiều người dùng trên internet.
![]() |
2 tuần sau đó, nhiều người dùng Android băn khoăn tự hỏi, vì sao các điện thoại khác của LG gặp cùng lỗi đã không được đưa vào đơn kiện trên. Thắc mắc đó, cuối cùng cũng đã có câu trả lời, khi mới đây đơn kiện của các nạn nhân lên toà án liên bang ở Nam California đã được bổ sung để tố lỗi bootloop trên các smartphone khác gồm Nexus 5X, LG G5, LG V20. Với sự bổ sung này, mọi smartphone cao cấp của LG từ 2015 đến 2016 đều bị tố cáo là bị lỗi.
Cách đây một năm, công ty Hàn Quốc thừa nhận có lỗi xảy ra với smartphone G4, và hãng nói rằng đó là hệ quả của việc "lỏng tiếp xúc giữa các linh kiện". Cũng từ đó hãng bắt đầu cung cấp thiết bị thay thế và tiến hành sửa lỗi. Tuy nhiên, theo người dùng thì "LG vẫn tiếp tục sản xuất các điện thoại với lỗi bootloop".
" alt=""/>Thêm hàng loạt smartphone LG bị tố dính lỗi đột tửAdam Mudd là tác giả của Titanium Stresser - một phần mềm thực hiện các cuộc tấn công dạng DDoS vào máy chủ được chỉ định. Cậu thanh niên tuổi trẻ tài cao tạo ra nó vào năm 16 tuổi và bán phần mềm này cho các tổ chức hacker khác để đổi lấy khoảng 386,000 bảng Anh, tương đương 11,1 tỷ đồng. Đáng tiếc tài năng của Mudd đã bị dùng sai chỗ khi mới đây, cậu bị tòa án nước Anh tuyên án 2 năm tù giam và phải chi trả nhiều khoản bồi thường thiệt hại lớn.
Trong khoảng thời gian từ tháng 12/2013 đến 3/2015, Mudd đã thực hiện tổng cộng 594 cuộc tấn công DDoS tới 181 địa chỉ IP. RuneScape - một tựa game online khá thịnh hành cũng là nạn nhân của Mudd với 25,000 lần bị DDoS và theo hãng phát hành trò chơi tiết lộ, họ phải chi trả tới 6 triệu USD để khắc phục hậu quả do gã hacker trẻ tuổi gây ra.
"Bị cáo cần phải hiểu rằng đây không phải là một trò chơi giải trí. Phần mềm do anh ta tạo ra rõ ràng hướng đến mục đích kiếm tiền và đã hoàn thành mục đích của nó, gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng. " - Thẩm phán xét xử Mudd nói.
Mặc dù luật sư bào chữa cho Mudd có đưa ra tình tiết giảm nhẹ rằng Adam Mudd thường bị bắt nạt ở trường học và chỉ biết giam mình trong phòng, chìm đắm trong thế giới ảo của những tựa game online, tuy nhiên hội đồng xét xử đã từ chối giảm nhẹ án tù cho cậu trai tuổi teen dại dột.
Theo GameK
" alt=""/>Phá hoại nhiều hãng game lớn và trục lợi 11 tỷ, hacker tuổi teen trả giá với 2 năm tù