- Người đàn ông đi xe máy,óngngượcchiềutrêncaotốcngườiđànônggặpcáikếtbithảu23 việt nam không đội mũ bảo hiểm và đi ngược đường trên cao tốc với tốc độ cao đã phải nhận kết cục bi thảm.
- Người đàn ông đi xe máy,óngngượcchiềutrêncaotốcngườiđànônggặpcáikếtbithảu23 việt nam không đội mũ bảo hiểm và đi ngược đường trên cao tốc với tốc độ cao đã phải nhận kết cục bi thảm.
Hiện các trường THPT Gia Định, THPT Trưng Vương, THPT Nguyễn Thị Minh Khai, THPT Nguyễn Thượng Hiền... đều đã hoàn thành những công việc dọn vệ sinh, khử khuẩn trường lớp chuẩn bị đón học sinh sau kỳ nghỉ dài.
Tập dượt đón sinh viên ở Trường ĐH Luật TP.HCM |
Ông Huỳnh Thanh Phú, Hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Du, Quận 10 cho hay ngày 29/4 đã tổ chức phun khử khuẩn toàn bộ các phòng học và khuôn viên trường. Tới ngày 2/5, trường một lần nữa thực hiện là tổng vệ sinh, rà soát cơ sở vật chất.
Khi học sinh tới cổng sẽ đi theo phân làn. Do sĩ số chỉ 30 em/lớp, phòng học của trường cũng rộng đảm bảo mỗi em 1 bàn và cách nhau 1m nên không phải tách lớp.
Trường có 4 cổng thì lớp 12 đi cổng đường Đồng Nai. Lớp 11 đi cổng đường Thành Thái. Lớp 10 đi cổng đường Tam Đảo. Còn học sinh tự đi xe và gửi xe đi thì đi cổng đường Hồng Lĩnh.
Trường học chuẩn bị hàng nghìn lít dung dịch khử khuẩn |
“Học sinh đi cổng nào thì ra cổng đấy nên phân tán được lực lượng, phụ huynh cũng tiện đưa đón” - ông Phú thông tin.
Cũng theo ông Phú, trước mắt tường tạm ngưng hoạt động căn tin và tổ chức bán trú nhưng hàng ngày sẽ làm nước cam cho học sinh uống tăng sức đề kháng cho học sinh.
Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM chia sinh viên làm 2 đợt tới học trở lại. Đợt 1 - ngày 4/5 là sinh viên khối kỹ thuật và đợt 2 - ngày 11/5 là sinh viên khối kinh tế, luật và các ngành du lịch, dịch vụ khác...
Với tất cả học sinh hệ phổ thông và sinh viên nhập học, nhà trường trang bị nước rửa tay diệt khuẩn, thiết bị sát khuẩn nhanh từ Bệnh viện Thống Nhất... ở các khu vực dễ nhìn, khu vực vệ sinh và chân các cầu thang để các em có thể dễ dàng sử dụng.
Tập dượt đón sinh viên trở lại sau dịch |
"2.500 lít dung dịch rửa tay khử khuẩn và 40 dụng cụ đo thân nhiệt đã được chuẩn bị. Trường đã bố trí mỗi tầng 4 dụng cụ đo thân nhiệt để đo cho sinh viên, và việc đo sẽ áp dụng cho sinh viên trước khi vào tầng để vào lớp"- ông Sơn nói.
Còn ông Trần Đình Lý, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Nông lâm TP.HCM, cho biết tất cả các giảng đường đã được quét dọn, vệ sinh sạch sẽ.
"Sang tuần, chúng tôi sẽ phối hợp với trạm y tế xịt sát khuẩn các phòng học khi đưa vào sử dụng. Xịt sát khuẩn do Trung tâm Ươm tạo và Viện nghiên cứu Công nghệ sinh học và môi trường tài trợ" - ông Lý nói.
Trường ĐH Luật TP.HCM bố trí giảng đường đảm bảo khoảng cách ngồi giữa 2 sinh viên theo hàng ngang là 1m.
Hiện trường phun thuốc khử khuẩn và vệ sinh toàn bộ khuôn viên, toàn bộ các phòng học. Nhà trường cũng chăng dây phân luồng cho sinh viên khi vào lớp.
Các trường hợp đảm bảo sức khỏe và hoàn thành quy trình đo thân nhiệt sẽ được dán sticker lên người để xác nhận hàng ngày (dựa trên màu sắc của sticker). Nếu qua kiểm tra thân nhiệt phát hiện có trường hợp sức khỏe không tốt hoặc có các biểu hiện sốt ho, cảm cúm… Tổ phản ứng nhanh sẽ tiến hành các kịch bản đã được Nhà trường xây dựng theo các hướng dẫn của cơ quan y tế và các cơ quan ban ngành.
Theo yêu cầu của Sở GD-ĐT TP.HCM, trước khi đón học sinh trở lại, các cơ sở giáo dục thực hiện khai báo y tế theo quy định. Các cơ sở đào tạo cũng phải rà soát kết quả tự đánh giá theo Bộ Tiêu chí đánh giá an toàn trong phòng, chống dịch. Bên cạnh đó phải tập huấn, thống nhất các phương án, biện pháp phòng, chống,Vệ sinh, khử khuẩn toàn bộ trường lớp, vật dụng dạy - học và sinh hoạt.
Trong ngày 4/5, các trường không tổ chức học tập mà chỉ kiểm tra tình trạng sức khỏe, khai báo y tế, tập huấn, hướng dẫn học sinh các biện pháp tự phòng ngừa và phòng chống dịch bệnh. Mỗi học sinh sẽ được phát miễn phí 9 khẩu trang khử khuẩn.
Ngày 5/5, học sinh khối 9 và 12 đi học bình thường theo thời khóa biểu. Các khối 6, 7, 8, 10 và 11, học sinh sẽ đến trường cùng giáo viên thực hiện các biện pháp phòng chống dịch bệnh vào ngày 8/5 (thứ sáu) và bắt đầu đi học bình thường từ ngày 11/5/2020 (thứ hai).
Lê Huyền- Ngân Anh
Trong các ngày nghỉ lễ 2 và 3.5, thầy cô ở Hà Nội vẫn bận rộn tới trường hoặc tham gia các buổi họp trực tuyến để chuẩn bị đón học sinh trở lại sau dịp nghỉ tránh Covid-19.
" alt=""/>Trường học TP.HCM chăng dây, dán giấy đánh dấu học sinh trở lạiTheo Bộ GD-ĐT, dự thảo thông tư này được xây dựng căn cứ vào Luật Giáo dục 2019 và khi ban hành sẽ thay thế thông tư số 01/2020/TT-BGDĐT ngày 30/1/2020 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT.
Theo đó, hội đồng lựa chọn SGK sẽ không còn được lập tại các cơ sở giáo dục mà sẽ do UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung là UBND cấp tỉnh) thành lập để tổ chức lựa chọn. Mỗi môn học của một cấp học thành lập 1 hội đồng.
Thành viên hội đồng bao gồm: lãnh đạo, chuyên viên của sở GD-ĐT, phòng GD-ĐT; cán bộ quản lý và giáo viên đang giảng dạy tại các cơ sở giáo dục phổ thông. Số lượng thành viên hội đồng là số lẻ, tối thiểu là 15 người, trong đó có ít nhất 2/3 tổng số thành viên là tổ trưởng tổ chuyên môn và giáo viên đang giảng dạy.
![]() |
Ảnh: Thanh Hùng |
Hội đồng có trách nhiệm lựa chọn SGK theo quy định và tiêu chí do UBND cấp tỉnh quy định.
Cùng đó, đề xuất danh mục SGK để sử dụng trong cơ sở giáo dục phổ thông với UBND cấp tỉnh; Giải trình trước UBND cấp tỉnh về danh mục được lựa chọn,việc tiếp thu ý kiến góp ý về việc lựa chọn sách giáo khoa của các cơ sở giáo dục phổ thông.
Theo dự thảo thông tư, Chủ tịch hội đồng là giám đốc sở GD-ĐT. Trong trường hợp giám đốc sở không được tham gia hội đồng hoặc các trường hợp phải vắng mặt vì lý do bất khả kháng thì Chủ tịch hội đồng là phó giám đốc sở GD-ĐT.
Người đã tham gia biên soạn, thẩm định, chỉ đạo biên soạn, xuất bản, in sách giáo khoa thuộc danh mục sách giáo khoa đã được Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt không được tham gia Hội đồng.
Căn cứ vào kết quả lựa chọn của các hội đồng và hồ sơ trình của Sở GD-ĐT, UBND cấp tỉnh xem xét, quyết định phê duyệt danh mục SGK để sử dụng trong cơ sở giáo dục phổ thông trên địa bàn.
Sau đó, UBND cấp tỉnh đăng tải danh mục SGK được phê duyệt để sử dụng trong cơ sở giáo dục phổ thông trên địa bàn,trên các phương tiện thông tin đại chúng; chỉ đạo Sở GD-ĐT thông báo danh mục sách được phê duyệt đến cơ sở giáo dục phổ thông trên toàn tỉnh; đồng thời báo cáo về Bộ GD-ĐT trước thời điểm bắt đầu năm học mới 6 tháng.
Bộ GD-ĐT lấy ý kiến góp ý cho dự thảo thông tư này đến hết ngày 17/6/2020.
Mọi ý kiến gửi về Vụ Giáo dục Trung học, Bộ Giáo dục và Đào tạo, số 35 Đại Cồ Việt, Hai Bà Trưng, Hà Nội; địa chỉ thư điện tử: [email protected].
Hải Nguyên
- Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam vừa thông tin và lý giải về mức giá của 4 bộ SGK mới do đơn vị biên soạn được phê duyệt sử dụng trong chương trình phổ thông triển khai từ năm học 2020-2021.
" alt=""/>Bộ Giáo dục dự tính để các tỉnh chọn SGK mớiTrong trường hợp này, nếu địa phương (hay trường đại học) được phân cấp quản lý việc tổ chức kỳ thi thì không thể nói đó là kỳ thi của địa phương hay của trường", Hiệp hội nêu.
Nên hạn chế việc xét tuyển qua học bạ vì khi chất lượng đào tạo ở bậc phổ thông còn chưa được kiểm soát chặt chẽ
Theo Hiệp hội, cho dù Việt Nam hiện nay đang vướng vào dịch Covid-19 nhưng không thể lấy cớ đó để yêu cầu Nhà nước bỏ kỳ thi tốt nghiệp THPT được, chỉ trừ khi đến ngày thi mà tình trạng cách ly toàn xã hội vì dịch chưa được bãi bỏ.
Hơn thế, kỳ thi này về cơ bản không khác với kỳ thi THPT quốc gia các năm 2018 và 2019 nên không thể gây khó khăn cho thí sinh.
Trước đây (từ năm 2002 đến năm 2014), hàng năm Bộ GD-ĐT phải tổ chức 2 kỳ thi mang tính chất quốc gia là Kỳ thi tốt nghiệp THPT quốc gia và Kỳ thi tuyển sinh đại học, cao đẳng (còn gọi là kỳ thi “3 chung”).
Tuy nhiên, theo tinh thần đổi mới của giáo dục đại học, công tác tuyển sinh đại học, cao đẳng được triển khai theo hướng “kết hợp sử dụng kết quả học tập ở phổ thông và yêu cầu của ngành đào tạo” và "giao quyền tự chủ tuyển sinh cho các cơ sở giáo dục đại học”.
Phương thức tuyển sinh gồm thi tuyển, xét tuyển hoặc kết hợp giữa thi tuyển và xét tuyển. Cơ sở giáo dục đại học tự chủ quyết định phương thức tuyển sinh và chịu trách nhiệm về công tác tuyển sinh.
Do đó, việc tuyển sinh đại học và cao đẳng sư phạm trong năm 2020 (và cả những năm tiếp sau), theo Hiệp hội có thể được triển khai trên cơ sở tự nguyện của các cơ sở giáo dục đại học, trong đó những trường thuộc tốp đầu hoặc trường năng khiếu, đặc biệt với những ngành học tuyển sinh rất ít nhưng thí sinh đăng ký thi rất đông, sau khi sơ tuyển qua kết quả thi tốt nghiệp THPT, nên có thêm một kỳ thi trung tuyển (viết, vấn đáp hoặc phỏng vấn…) do trường tự tổ chức.
Những trường thuộc tốp giữa và tốp cuối nên tuyển sinh dựa trên kết quả thi tốt nghiệp THPT. Để tránh tình trạng “thí sinh ảo”, các trường nên liên kết với nhau thành từng cụm và sử dụng chung một trung tâm khảo thí để tổ chức xét tuyển chung cho tất cả các trường trong cụm.
Về mặt kỹ thuật, theo Hiệp hội, Bộ GD-ĐT nên có sự hỗ trợ cho các trung tâm đó, xem như là một dịch vụ công ích.
Hiệp hội các trường ĐH, CĐ Việt Nam cũng kiến nghị, nên hạn chế việc xét tuyển qua học bạ vì trong khi chất lượng đào tạo ở phổ thông còn chưa được kiểm soát chặt chẽ thì cách xét tuyển như vậy có thể không công bằng.
Thúy Nga
- Năm 2020 Trường ĐH Khoa học xã hội nhân văn TP.HCM tuyển sinh bằng 5 phương thức.
" alt=""/>Kiến nghị hạn chế xét tuyển đại học bằng học bạ