Sự khác biệt của Cách mạng Công nghiệp 4.0
Khác với Cách mạng Công nghiệp lần thứ 3 (1950 - 1970) được biết đến là cuộc Cách mạng Kỹ thuật số (Digital Revolution) hay Kỷ nguyên số (Information Age), Cách mạng Công nghiệp lần thứ 4 đưa tự động hóa quy trình sản xuất lên một tầm cao mới bằng việc sử dụng công nghệ sản xuất hàng loạt linh hoạt và có khả năng tùy biến cao.
Điều này có nghĩa là, máy móc sẽ hoạt động một cách độc lập hoặc phối hợp với con người trong việc tạo nên lĩnh vực sản xuất hướng tới khách hàng - một lĩnh vực không ngừng phải vận hành để tự duy trì. Cũng trong Công nghiệp 4.0, máy móc sẽ trở thành một thực thể độc lập có khả năng thu thập dữ liệu, phân tích và tư vấn cho ngành sản xuất. Về vai trò của con người, người sản xuất sẽ giao tiếp với máy móc thay vì điều khiển nó. Sự khác biệt lớn nhất của cuộc Cách mạng này chính là việc kết nối thực tế giữa con người, máy móc và vật thể.
Các nhà máy thông minh ra đời
Cách mạng Công nghiệp 4.0 tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà máy thông minh (Smart Factory) ra đời. Đây là một môi trường nơi máy móc và quy trình có thể cải thiện thông qua tự động hoá và tối ưu hoá. Theo Tạp chí Forbes, “nhà máy thông minh có thể định nghĩa là nơi hệ thống không gian mạng thực - ảo (Cyber physical system) giao tiếp dựa trên kết nối Internet vạn vật (IoT) để hỗ trợ con người và máy móc trong việc thực hiện công việc.”
Vì vậy, để xây dựng nhà máy thông minh, bên cạnh các điều kiện như trang thiết bị tiên tiến và nguồn lực nhân sự trình độ cao, nhà sản xuất cần xây dựng một nền tảng hệ thống công nghệ thông tin (Information Technology). Nền tảng này hoạt động như một ngôn ngữ, phương thức giao tiếp chung giữa con người và máy móc, nó bao gồm các hệ thống như hệ thống Quản ý điều hành sản xuất (MES), Hệ thống Quản lý vòng đời sản phẩm (PLM), Hệ thống Quản lý chất lượng (QMS), Hệ thống Quản lý chuỗi cung ứng (SCM), v.v. Trong các hệ thống ấy, Hệ thống MES đóng vai trò như hệ thống core, lõi nhất cho việc chuyển đổi nhà máy tiến lên smart factory
Là một hệ thống thông tin tích hợp, MES hoạt động như một hệ thống trung tâm điều hành toàn bộ quá trình sản xuất, giám sát chất lượng, tiến độ sản xuất của nhà máy tại thời gian thực, đồng thời phân tích, thống kê giúp liên tục tối ưu hoạt động sản xuất. MES cũng hỗ trợ chặt chẽ cho hoạt động của chuỗi cung ứng, giúp thông tin được cập nhật liên tục và mang lại khả năng truy suất nguồn gốc của từng lô hàng sản xuất. Trên cơ sở các đo đạc, phân tích, thống kê, hệ thống MES cũng giúp Doanh nghiệp đánh giá hiệu suất làm việc trên từng công đoạn sản xuất, từng thiết bị, máy móc và từng cá nhân trên dây chuyền, từ đó giúp nâng cao hiệu quả, tối ưu chi phí.
Này 14/4/2020, Tổng Công ty Giải pháp và Công nghệ CMC phối hợp cùng HPE và Samsung SDS tổ chức Hội thảo trực tuyến “Manufacturing Innovation 2020” đã giới thiệu về giải pháp quản lý nhà máy thông minh MES và cơ sở hạ tầng với các ứng dụng IoT và AI trong xây dựng nhà máy thông minhvới sự tham gia của hơn 150 khách hàng trên nền tảng Microsoft Teams.
" alt=""/>Nhà máy thông minh: Tâm điểm của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Đang chơi Solo trong map Miramar, DrDisRespect đã không thể lọt vào top 30 người chơi sinh tồn lâu nhất do bất ngờ bị thả bom người giữa người trong vùng Redzone. Gần như ngay lập tức, streamer nổi tiếng trên Twitch đã không ngần ngại đưa ra những lời chỉ trích chẳng lấy gì làm hay ho danh cho đội ngũ phát triển PUBG.
Đây không phải lần đầu tiên, DrDisRespect “nổi cơn tam bành” sau khi gặp phải nhiều tai nạn trong Redzone. Trên kênh chat, có rất nhiều người xem muốn được chứng kiến DrDisRespect tức giận như thế nào khi thấy streamer đang ở trong vùng thả bom ngẫu nhiên của PUBG.
“Nói các bạn nghe này, nếu Redzone giết tôi, tôi sẽ tức điên lên mất”, streamer sinh năm 1982 tuyên bố thẳng thừng chỉ ngay trước khi nhân vật của anh bị dính bom từ trên không trung và dừng cuộc chơi.
“Đưa hết các vùng Redzone ra khỏi game đi đồ ngốc, nhà phát triển ngu xuẩn ạ”, DrDisRespect tỏ rõ vẻ bực tức và hét lớn vào chiếc micro. Sau đó, anh còn đưa ra những nhận xét về cách thiết kế game của Bluehole – chủ sở hữu của PUBG– và gọi công ty này là “Blueballs” bằng giọng lưỡi đầy mỉa mai, châm biếm.
DrDisRespect tỏ ra không hài lòng khi bị Redzone đánh gục
Trước khi trở thành một streamer, DrDisRespect đã có quãng thời gian đảm nhận công việc quản lý cộng đồng và nhân viên thiết kế của Sledgehammer Games – hãng đã tạo ra series game FPS Call of Duty. Đây có thể là nguyên nhân khiến cho DrDisRespect luôn tự tin mỗi khi lên tiếng chỉ trích bất cứ một nhà phát triển game nào.
Nếu chưa trải nghiệm PUBGthì bạn cũng nên biết rằng, Redzone là tên gọi tắt của một vùng nhỏ hẹp được đánh dấu bằng màu đỏ trên bản đồ. Tại đây, máy bay sẽ thả bom ngẫu nhiên và nếu không may mắn, nhân vật của bạn sẽ rơi vào trạng thái bị knock out – chết ngay khi chơi Solo.
Redzone khuyến khích những người chơi còn sống sót di chuyển tìm chỗ ẩn nấp, rút ngắn thời gian trận đấu và tăng tính may rủi trong PUBG.
“Thực sự thì bạn đừng nên chết trong Redzone. Nếu chết trong Redzone, tôi xin lỗi nhưng bạn không phải là một người chơi giỏi”, trích lời Brendan “PlayerUnknown” Greene, người đã hiện thực hóa PUBGtừ những ý tưởng ban đầu.
Không biết DrDisRespect sẽ ra sao khi nghe được câu nói này từ PlayerUnknown. Nhưng có một điều chắc chắn rằng streamer này đang gặp khó khăn trong việc tìm ra tựa game ưa thích để phục vụ khán giả xem kênh stream.
Trước đó không lâu, DrDisRespect đã đưa ra dự đoán Apex Legendsrồi cũng sẽ có kết cục giống với H1Z1bởi sự thiếu hụt về nội dung cũng như chất lượng game.
2016 (Theo PCGamesN)
" alt=""/>PUBG: DrDisRespect mỉa mai đội ngũ phát triển game đã ‘chết não’ sau khi tử nạn trong Redzone