Đại hổi cổ đông bất thường Trường ĐH Hoa Sen diễn ra sáng nay 1/10 tại TP.HCM bất thành do không đủ túc số.
Hoãn xử việc nguyên lãnh đạo Trường ĐH Hoa Sen kiện UBND TP.HCM
Đại hổi cổ đông bất thường Trường ĐH Hoa Sen diễn ra sáng nay 1/10 tại TP.HCM bất thành do không đủ túc số.
Hoãn xử việc nguyên lãnh đạo Trường ĐH Hoa Sen kiện UBND TP.HCM
Bộ GD&ĐT vừa ra quyết định ban hành Kế hoạch triển khai Đề án “Hỗ trợ học sinh, sinh viên (HSSV) khởi nghiệp đến năm 2025” của ngành Giáo dục.
Đề án “Hỗ trợ HSSV khởi nghiệp đến năm 2020” Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam ký Quyết định 1665 phê duyệt vào cuối tháng 10/2017. Đề án này nhằm thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp của HSSV và trang bị kiến thức, kỹ năng về khởi nghiệp cho HSSV trong thời gian học tập tại các nhà trường; đồng thời tạo môi trường thuận lợi để hỗ trợ HSSV hình thành và hiện thực hóa các ý tưởng, dự án khởi nghiệp, góp phần tạo việc làm cho HSSV sau khi tốt nghiệp.
Trong kế hoạch triển khai Đề án “Hỗ trợ HSSV khởi nghiệp đến năm 2025” của ngành Giáo dục mới ban hành, Bộ GD&ĐT nêu rõ các mục đích, yêu cầu của kế hoạch, đó là: xác định các nhiệm vụ, giải pháp, hoạt động triển khai thực hiện Quyết định 1665; thúc đẩy tinh thần khởi nghiệp và trang bị các kiến thức, kỹ năng về khởi nghiệp cho HSSV trong các cơ sở giáo dục, đào tạo.
Cùng với đó, tạo môi trường và cơ chế hoạt động khởi nghiệp, tạo chuyển biến mang tính đột phá về đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp tại các đại học, học viện, các trường đại học, trường cao đẳng sư phạm và trung cấp sư phạm trong cả nước (gọi chung là các cơ sở đào tạo); đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư hỗ trợ hoạt động khởi nghiệp; khuyến khích sự tham gia của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước, từng bước hình thành, xây dựng quỹ hỗ trợ HSSV khởi nghiệp tại các cơ sở đào tạo.
Để đạt được các mục đích, yêu cầu đã đề ra, Bộ GD&ĐT dự kiến sẽ tập trung thực hiện 5 nhóm nhiệm vụ giải pháp gồm: đẩy mạnh công tác tuyên truyền; hỗ trợ đào tạo khởi nghiệp; tạo môi trường hỗ trợ HSSV khởi nghiệp; hỗ trợ nguồn vốn cho các chương trình, dự án khởi nghiệp của HSSV; hoàn thiện cơ chế, chính sách hỗ trợ HSSV khởi nghiệp.
Trong đó, để tạo môi trường hỗ trợ HSSV khởi nghiệp, Bộ GD&ĐT yêu cầu các cơ sở đào tạo bố trí, đầu tư cơ sở vật chất, thành lập các trung tâm hỗ trợ HSSV khởi nghiệp trong trường, tạo không gian dùng chung cho sinh viên. Thành lập câu lạc bộ khởi nghiệp phù hợp với nhóm ngành đào tạo.
" alt=""/>Chương trình, dự án khởi nghiệp của sinh viên sẽ được các trường hỗ trợ vốnTrao đổi với ICTnews về việc cần làm gì để doanh nghiệp Việt không thua ngay trên “sân nhà” trong lĩnh vực du lịch trực tuyến, ông Nguyễn Thanh Hưng nhận định: “Đây là cuộc chơi đầy thử thách”.
Bàn về những lý do khiến các doanh nghiệp Việt chưa thực sự làm chủ được sân nhà, Chủ tịch VECOM phân tích: Thứ nhất là về công nghệ. Đã chơi cuộc chơi du lịch trực tuyến nghĩa là cuộc chơi toàn cầu. Không có khái niệm du lịch trực tuyến chỉ cung cấp cho riêng Việt Nam. Cuộc chơi này dành cho những người giỏi về công nghệ. Trong khi đó, doanh nghiệp của chúng ta chưa giỏi về công nghệ.
" alt=""/>Du lịch trực tuyến: Cuộc chơi đầy thử tháchThứ 4 vừa qua Facebookcông bố không chỉ 50 triệu mà có tới 87 triệu tài khoản bị đánh cắp dữ liệu cá nhân thì Cambridge Analytica lại cho rằng chỉ có 30 triệu trong tổng số này bị ảnh hưởng.
Thế nhưng sau tất cả, cả Facebook và Cambridge Analytica lại đổ tội cho bên thứ 3 khác là Công ty Nghiên cứu Khoa học Toàn cầu (GSR). Trong một email của Cambridge Analytica có viết: "Như đã được nêu rõ trong hợp đồng của chúng tôi với công ty nghiên cứu GSR, chúng tôi đã được cấp phép để được nhận dữ liệu của không quá 30 triệu người".
GSR - Công ty thứ 3 đã bị lôi vào cuộc
Phía Facebook cũng cho rằng bị GSR đánh lừa bằng cách thông qua ứng dụng cá nhân để thu thập dữ liệu trên nền tảng của mình. Facebook đã ước tính tác động tối đa việc lạm dụng dữ liệu có thể cao hơn nhiều so với thực tế.
Trong một cuộc họp với báo chí, CEO Mark Zuckerberg cho biết công ty đã ước tính số lượng người bị ảnh hưởng bằng cách đưa ra giả định nếu mỗi người dùng đều tải xuống ứng dụng GSR thì bạn bè của người đó cũng bị thu thập dữ liệu. Zuckerberg nói thêm: "Chúng tôi chắc chắn rằng con số đó không quá 87 triệu".
Facebook bào chữa thêm là trên thực tế sự rò rỉ dữ liệu diễn ra vào năm 2015, sau đó công ty đã cấm ứng dụng thu thập và yêu cầu GSR, Cambridge Analytica chứng minh rằng đã xóa dữ liệu. Tuy nhiên, những báo cáo của cựu nhân viên Christopher Wylie hồi tháng 3 vừa qua trên tờ New York Times và Observer đã làm vỡ lở các thông tin tưởng như "đã ngủ yên" này.
" alt=""/>Ngưng đấu đá, Facebook và Cambridge Analytica lại đổ lỗi ăn cắp dữ liệu cho một công ty thứ 3