Không hiểu nhu cầu của khách hàng sẽ không tạo ra sản phẩm tốt
Khách hàng luôn thích có nhiều sự lựa chọn về sản phẩm, dịch vụ (options). Đó là điều hầu như không thể sai khi các công ty nói đến tâm lý mua hàng khách hàng vì nó gắn với mong muốn của con người. Chính vì vậy, tạo ra nhiều lựa chọn nhất cho khách hàng là một trong những điều mà Amazon, công ty hàng đầu về việc lấy khách hàng làm trung tâm, đã tập trung nỗ lực và tiền bạc để đầu tư. Không nghi ngờ gì, đó là một trong những chiến lược góp phần khá lớn trong thành công của họ. Ngoài ra, các bạn có thể dễ dàng nghĩ đến nhiều ví dụ thành công khác nhờ cung cấp cho khách hàng sự lựa chọn đa dạng so với đối thủ cạnh tranh.
Nhưng đó chỉ là bề nổi, nếu đặt mình vào vị trí khách hàng, chúng ta sẽ thấy mục tiêu cuối cùng của mỗi khách hàng không phải là nhiều sự lựa chọn. Bản chất của nhiều lựa chọn chính là việc cá nhân hóa sản phẩm; vì nhiều lựa chọn thì mỗi khách hàng, một cách dễ dàng, sẽ có được lựa chọn tốt nhất cho họ, vì vậy tạo ra lợi thế cạnh tranh. Amazon đã làm được được điều đó, mang lại lựa chọn tốt nhất ở mỗi chủng loại sản phẩm cho mỗi khách hàng dựa trên việc hiểu nhu cầu cuối cùng của khách hàng đối với sản phẩm của họ. Tuy nhiên, không ít doanh nghiệp hiểu và áp dụng sai về vấn đề tạo ra nhiều options này, trong đó có khá nhiều doanh nghiệp trong ngành viễn thông.
Các công ty viễn thông di động, cả ở Việt Nam và toàn cầu, cũng áp dụng chiến lược tạo ra nhiều sự lựa chọn cho khách hàng. Một trong những giải pháp khá điển hình, một sản phẩm gần đây được cho là mang tính sáng tạo cao, đó là họ tao ra một ứng dụng giúp khách hàng tự thiết kế ra một gói cước cho bản thân họ bằng cách chọn một tổ hợp về số Mbps data, số phút gọi và số tin nhắn, ví dụ: 200.000 đồng cho 5G data + 100.000 đồng cho 250 phút thoại và 50.000 đồng được 150 tin nhắn. Một ý tưởng rất hay vì tính cá nhân hóa mà nó mong muốn đạt được. Nhưng tôi không tin đây sẽ là một sản phẩm thành công vì nó chưa giải quyết được mục tiêu cuối cùng của khách hàng.
Vậy thế nào là mục tiêu cuối cùng của khách hàng?
Để tìm mục tiêu cuối cùng của khách hàng hãy bỏ qua các thông tin và hành vi bề nổi và trả lời câu hỏi: thực sự thì khách hàng muốn đạt được điều gì? Hãy cùng xem ví dụ sau để thấy rõ hơn:
" alt=""/>Nhà mạng muốn cá nhân hóa sản phẩm phải dựa trên sự thấu hiểu mục tiêu cuối cùng của khách hàngBuổi tọa đàm chủ đề “Bí quyết xây dựng thương hiệu cá nhân” dành cho sinh viên và những bạn đang ở giai đoạn đầu của sự nghiệp, có sự tham gia của ông Lê Quốc Vinh - CEO Tập đoàn Truyền thông Lê và bà Bành Mai Phương - Quản lý Đối tác Nhân sự, Ngân hàng VP Bank, vừa được Đại học RMIT Việt Nam tổ chức tại Hà Nội.
Tọa đàm lần này là một trong nhiều hoạt động thuộc chiến lược “Sẵn sàng cho Cuộc sống và Công việc” - chiến lược đến năm 2020 của Đại học RMIT Việt Nam. Chiến lược chỉ ra định hướng và nhận dạng của trường, cũng như những mục tiêu và giá trị mà trường hướng đến. Trọng tâm của chiến lược là tạo ra những trải nghiệm thay đổi cuộc sống sinh viên, đồng thời hỗ trợ cộng đồng lớn hơn chuyển mình thay đổi về mặt xã hội và kinh tế.
Có thể nói, ở thời điểm hiện tại, khái niệm xây dựng thương hiệu cá nhân đã không còn quá xa lạ, kể cả đối với các bạn sinh viên chưa tốt nghiệp đại học. Tuy nhiên, thay vì nhìn nhận xây dựng thương hiệu cá nhân chỉ dành riêng cho những nhà quản lý, hay doanh nhân thì theo ông Lê Quốc Vinh: “Đừng nghĩ rằng thương hiệu cá nhân là điều gì đó quá xa vời. Ngay cả một người bảo vệ, một người công nhân hay một CEO đều cần thương hiệu cá nhân cả”.
Ông Lê Quốc Vinh trích dẫn lời của Jeff Bezos - CEO của gã khổng lồ bán lẻ Amazon định nghĩa về thương hiệu cá nhân, theo đó “thương hiệu cá nhân là những gì người ta nói về bạn khi bạn không có mặt ở đó”.
![]() |
Cũng tại buổi tọa đàm nêu trên, bà Bành Mai Phương chia sẻ: “mỗi người chúng ta đều có một thương hiệu cá nhân riêng, vấn đề chúng ta có biết cách gây dựng và quản lý một hình ảnh tốt về mình hay không”.
" alt=""/>Nhà tuyển dụng quan tâm cả thông tin ứng viên viết, chia sẻ trên mạng xã hộiTheo tin từ Ngân hàng Nhà nước, ngày 26/7/2017, tại Hà Nội, Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) cùng với Công ty CP Thanh toán Quốc gia Việt Nam (NAPAS) và Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex (PG Bank) tổ chức Lễ ký kết Thỏa thuận hợp tác và công bố kết nối thành công dịch vụ thanh toán bằng thẻ ATM tại máy chấp nhận thẻ (POS) của PGBank đặt tại hệ thống cửa hàng xăng dầu (CHXD) Petrolimex.
Theo đó, từ ngày 01/8/2017, chủ thẻ ATM của 41 Ngân hàng thành viên NAPAS có thể thực hiện thanh toán hàng hóa, dịch vụ của Petrolimex tại 2.361 cửa hàng xăng dầu trên toàn quốc.
Với mục tiêu xây dựng hệ thống cửa hàng xăng dầu văn minh và hiện đại, hợp tác với NAPAS là một chương trình quan trọng để Petrolimex nâng cao chất lượng dịch vụ tại hệ thống cửa hàng xăng dầu, tăng cường công tác quản lý, công khai minh bạch, giúp khách hàng thanh toán nhanh chóng, thuận tiện tại. Đây cũng là xu thế trung của thời đại công nghệ 4.0, thúc đẩy phát triển phương thức thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam. Mô hình thanh toán này tạo ra lợi thế không chỉ cho doanh nghiệp và các ngân hàng mà trước tiên là người tiêu dùng sẽ được hưởng lợi từ các tiện ích của các bên liên quan.
" alt=""/>Từ 1/8/2017, mua xăng dầu của Petrolimex bằng thẻ ATM