Gia đình chị Mấy thuộc diện hộ nghèo trong vùng. Hơn 2 năm nay, căn nhà của chị ngày một xác xơ hơn qua từng đợt đưa con đi chữa bệnh.
Tai ương ập đến vào khoảng tháng 9/2019, cháu Tân xuất hiện triệu chứng nổi hạch ở tai, cằm, không ăn được gì khiến cơ thể gầy đi trông thấy. Đưa con đến bệnh viện huyện, bệnh viện tỉnh Tuyên Quang vẫn không tìm ra nguyên nhân, uống thuốc không đỡ, chị đành lặn lội đưa con xuống Viện Huyết học và Truyền máu Trung ương thăm khám.
Tại đây, qua xét nghiệm, bác sĩ kết luận Tân mắc bệnh ung thư máu. Nghe tin dữ, chị Mấy như sụp đổ. Chị vật nài bác sĩ hỏi cách chữa bệnh cho con, mong con thoát khỏi "lưỡi hái tử thần". Tuy nhiên, bởi kinh tế có hạn, cháu Tân chỉ có thể duy trì việc điều trị được 3 tháng thì phải dừng lại.
Sau 9 tháng, tình trạng bệnh tiến triển nặng hơn. Cháu bị nổi hạch ở khắp nơi như nách, đầu, háng. Chị Mấy hoảng loạn đưa con ra Hà Nội một lần nữa, tìm kiếm hy vọng cuối cùng. Từ tháng 9/2020 đến nay, cứ 20 ngày, Tân phải tới bệnh viện truyền hoá chất một lần.
Gia đình kiệt quệ
Toàn bộ tài sản có thể bán được, chị Mấy đều bán đi để cứu con. Tuy nhiên, nhà chị vốn khó khăn, những gì bán được đều bán sạch vẫn không gom đủ tiền, chị phải vay Ngân hàng chính sách diện hộ nghèo thêm 70 triệu đồng và vay bạn bè hơn 30 triệu đồng nữa.
Chi phí cho mỗi lần đi viện của Tân hết 2 triệu đồng tiền xe, 7 triệu tiền thuốc ngoài danh mục bảo hiểm và 2 triệu đồng tiền thuốc uống duy trì. Trong khi đó, chị Mấy bị hen suyễn, theo con đi viện không thể kiếm tiền. Ở nhà cuộc sống phụ thuộc vào nương rẫy, số tiền 11 triệu đồng trên khiến gia đình khổ sở.
![]() |
Cậu bé Đặng Thiên Tân đang rất cần giúp đỡ từ cộng đồng |
Anh Hoàng Văn Sinh, trưởng thôn Luông cho biết, vợ chồng chị Đặng Thị Mấy vốn làm nông, con trai mắc bệnh ung thư nên gia đình phải đi vay mượn khắp nơi cho con xuống bệnh viện dưới Hà Nội điều trị. Nay họ đã lâm vào cảnh cùng cực, rất mong được bạn đọc giúp đỡ.
Phạm Bắc
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về:Sau khi hoàn thiện, Đề án này được Trường ĐH Tôn Đức Thắng gửi xin ý kiến của Bộ GD-ĐT, TLĐLĐVN, Đảng ủy Khối các trường đại học, cao đẳng TP.HCM và đề nghị các cơ quan này cử cán bộ tham gia giám sát quá trình thực hiện.
“Không có chuyện Đề án có sai phạm và không thực hiện theo hướng dẫn của Bộ. Nếu Đề án không theo hướng dẫn và tuân thủ quy định, chắc chắn đã bị thổi còi, vì Trường ĐH Tôn Đức Thắng đang được Bộ GD-ĐT hết sức quan tâm, có cán bộ theo dõi, giám sát chặt chẽ”
Không thể chậm trễ hơn
Theo lãnh đạo TLĐLĐVN, nếu tình hình nhà trường bình thường thì Hội đồng trường đã thành lập xong muộn nhất vào ngày 15/8/2020 theo quy định.
Tuy nhiên, vì nhiều lý do khách quan, lộ trình này bị kéo dài, ảnh hưởng tới quyền lợi của người học và hoạt động của nhà trường. Vì vậy, việc thành lập Hội đồng Trường ĐH Tôn Đức Thắng không thể chậm trễ hơn nữa.
Nói về một số ý kiến cho rằng, việc thành lập hội đồng trường chưa đảm bảo vai trò của cấp ủy, ông Vũ Anh Đức cho hay, Đảng ủy Nhà trường khuyết 2/11 người (trong đó có chức danh Bí thư), song mọi hoạt động của Đảng ủy vẫn duy trì bình thường. Theo quy định của Đảng, việc khuyết số lượng cấp ủy nêu trên là bình thường, Đảng ủy vẫn thực hiện chức năng, nhiệm vụ theo quy định.
Bên cạnh đó, quá trình chuẩn bị, thảo luận, ban hành Đề án đều đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng (toàn bộ các Ủy viên Ban Thường vụ Đảng ủy trường tham gia tập thể lãnh đạo, cho ý kiến, thảo luận ngay từ đầu đối với nội dung của Đề án).
Đảng ủy trường sẽ thảo luận, cho ý kiến về nhân sự tham gia Hội đồng trường và nhân sự ban giám hiệu nhà trường sau khi tiến hành xong Hội nghị cán bộ chủ chốt, theo phân cấp của Đảng về công tác cán bộ. Sự lãnh đạo của Đảng không chỉ thực hiện bởi ban chấp hành.
Theo quy định tại Điều 7 Nghị định 99/2019/NĐ –CP ngày 30/12/2019 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục ĐH, chỉ những nơi không có ban thường vụ đảng ủy, thì toàn thể cấp ủy (ban chấp hành) mới tham gia tập thể lãnh đạo. Hiện Đảng ủy nhà trường có Ban Thường vụ nên tất cả các thành viên trong Ban Thường vụ tham gia tập thể lãnh đạo trường để xây dựng và triển khai Đề án thành lập Hội đồng trường theo quy định.
“Chúng tôi được biết, các trường đại học khác cũng thực hiện theo quy trình này” – ông Đức nói.
7 người đạt trên 50% số phiếu
Theo ông Đức, hội nghị cán bộ chủ chốt của Trường ĐH Tôn Đức Thắng diễn ra nghiêm túc với sự theo dõi, giám sát của đại diện TLĐ, Thành ủy, Đảng ủy Khối các trường đại học, cao đẳng TP.HCM
Có 218/223 đại biểu dự, các đại biểu đã được nghiên cứu, quán triệt nội dung Đề án, viết phiếu giới thiệu gần 100 người để thực hiện quy trình bầu chọn 8 thành viên Hội đồng trường, trong đó có 7 người đạt tỷ lệ hơn 50% số phiếu.
Theo dự kiến, ngày 3/4/2021 Trường ĐH Tôn Đức Thắng sẽ tổ chức Hội nghị viên chức, giảng viên, người lao động để bầu Hội đồng Trường.
Về việc giao nguyên Phó Hiệu trưởng điều hành, chỉ đạo hoạt động Trường ĐH Tôn Đức Thắng, ông Vũ Anh Đức cho hay, trong bối cảnh Hội đồng Trường chưa được thành lập, ban giám hiệu thiếu khuyết thì việc này nhằm duy trì các hoạt động bình thường và đảm bảo quyền lợi của người học, phù hợp với các quy định hiện hành. “TLĐLĐVN cũng đã xin ý kiến các cơ quan chức năng trước khi ra quyết định giao nhiệm vụ, các cơ quan chức năng đồng tình với quyết định này. Công văn 5363 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT hướng dẫn quy trình thành lập Hội đồng Trường ĐH Tôn Đức Thắng cũng đã nêu “Tập thể lãnh đạo bao gồm Thường vụ Đảng ủy và đồng chí được giao thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn của hiệu trưởng, do đồng chí được giao thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn của hiệu trưởng chủ trì”. Vì vậy, ông Đức cho rằng, các hiệp hội có quyền giám sát, phản biện nhưng lợi dụng quyền này để phát ngôn, khẳng định không chính xác một vấn đề cụ thể có thể gây hiểu nhầm hoặc hoang mang trong dư luận, là điều cần phải chấn chỉnh. |
Thanh Hùng
Cục Cảnh sát kinh tế đề nghị Trường ĐH Tôn Đức Thắng phối hợp cung cấp 8 hồ sơ, tài liệu các gói thầu.
" alt=""/>Giới thiệu gần 100 người để bầu Hội đồng Trường ĐH Tôn Đức ThắngƯu thế về điểm số giảm bớt cho đoàn quân do Mikel Arteta huấn luyện, đội hiện đang dẫn đầu với lợi thế 6 điểm trước nhà đương kim vô địch Man City.
Một ngày trước đó, Man City dễ thắng Southampton 4-1, trận đấu mà Erling Haaland bùng nổ với cú đúp, trong khi Kevin de Bruyne đi vào lịch sử với tư cách cầu thủ chạm mốc 100 pha kiến tạo thành bàn nhanh nhất kỷ nguyên Premier League.
Đội quân của Pep Guardiola đá ít hơn so với đối phương 1 trận, trong khi còn chia sức cho mặt trận Champions League.
Điều thú vị, trong chặng đường cuối cùng, hai ứng cử viên cho danh hiệu vô địch bóng đá Anh có cuộc đối đầu trực tiếp vào ngày 26 tháng này, và thầy trò Pep Guardiola là chủ nhà.
2. Arsenal có sự trong sáng và bóng đá, nhưng ở Liverpool, họ gặp phải một đối thủ vừa bị tổn thương vừa tự hào.
Với 29 điểm kém ngôi đầu bảng và cách 12 điểm so với nhóm dự Champions League, Liverpool cố gắng giảm thiểu thiệt hại trong khi xây dựng lại.
Những thăng trầm khác nhau giải thích cho sự sụp đổ của CLB bên sông Mersey, nhưng tất cả đều dẫn đến một yếu tố: đội không có thói quen buông xuôi, với DNA chiến đấu đến cùng và nhịp độ nhanh về chiến thuật trong 90 phút.
Trước Arsenal, Liverpool khởi đầu uể oải, để thủng lưới hai bàn một cách dễ dàng và được kích hoạt trong khoảng thời gian cuối hiệp một. Sau đó, đội của Jurgen Klopp giống như một chiếc xe lu.
Không có cú đấm với độ chính xác cao, nhưng Liverpool, trong nỗ chạy đua vào top 4 - mục tiêu duy nhất còn lại của đội - cho thấy rằng họ khả năng phán quyết danh hiệu vô địch Premier League 2022-23.
Liverpool là một bài kiểm tra trình độ cho Arsenal, đội đang viết một trong những trang hoành tráng nhất lịch sử của mình, giống như câu chuyện về chức vô địch bóng đá Anh năm 1989 (lúc đó là First Division).
Ngày ấy, "The Kop" dẫn đầu và tiến gần đến chức vô địch. "Pháo thủ" sẽ chỉ đăng quang nếu thắng 2 bàn cách biệt trên sân Anfield.
Bàn thắng ấn định kết quả 2-0 được ghi trong thời gian bù giờ của Michael Thomas, người hai năm sau chuyển sang Liverpool, trở thành đối tượng sùng bái qua lời tường thuật trong cuốn hồi ký Fever Pitch của nhà văn nổi tiếng Nick Hornby, người có mặt trên khán đài theo dõi trận cầu lịch sử.
Nhưng ngoài vinh quang đó, Anfield là một thử thách chông gai đối với Arsenal, đội không giành được chiến thắng nào kể từ tháng 9/2012 (2-0). Lúc đó, Mikel Arteta là nhạc trưởng ở hàng tiền vệ, với các bàn thắng là do công của Lukasz Podolski và Santi Cazorla (người này kiến tạo cho người kia).
Tối 9/4, Mikel Arteta ngồi ghế chỉ đạo, hai chàng trai Gabriel đến từ Brazil - Martinelli và Jesus - lần lượt ghi bàn khi trận đấu chưa đi qua nửa tiếng đồng hồ với thế trận một chiều. Nhưng rồi Liverpoolbước vào trận đấu và mọi thứ vượt ra ngoài tầm kiểm soát của Arsenal.
3. Mohamed Salah rút ngắn tỷ số với bàn thắng ngay trước giờ nghỉ giải lao, được ghi khi khán đài Anfield bốc cháy.
Ngay khi trở lại sau giờ nghỉ, sự vụng về của Holding, người đá thay Saliba chấn thương, khiến Arsenal bị thổi phạt đền. Salah đá hỏng penalty, nhưng mọi thứ đã tan vỡ với đội khách.
Vòng vây mà Liverpool tạo ra khiến Arsenal phải phòng ngự thấp hơn so với những gì họ làm trong toàn bộ hành trình mùa giải.
Không có khả năng tìm kiếm lối thoát, Arteta cuối cùng loại Gabriel Jesus và Odegaard khỏi sân để tập hợp hàng thủ 5 người, với sự bổ sung trung vệ người Ba Lan thiếu kinh nghiệm có tên Kiwior, bản hợp đồng hồi tháng Giêng từ Spezia khiêm tốn của Serie A.
Roberto Firmino gỡ hòa ở phút 87 và mở ra thế trận điên cuồng ít phút cuối.
Đội chủ nhà khao khát chiến thắng, đụng phải một bức tường với Ramsdale nổi bật nhất, thực hiện những pha cản phá khó tin, đặc biệt là hai tình huống ngăn Salah và Konate ghi bàn vào phút bù giờ thứ 6.
Ramsdale đã cứu Arsenal khỏi thất bại, để thầy trò Mikel Arteta tiếp tục thách thức danh hiệu nhưng lợi thế giảm đi rất nhiều.