Thuyền trưởng MUnói thêm: “Một lần nữa, đây là hậu quả (Rashford chấn thương) của lịch thi đấu. Điều đó gây rủi ro lớn. Các cầu thủ không thể phục hồi nhanh như vậy được, với 3 trận trong 6 ngày.
Hoàn toàn có thể tránh được điều này. BTC Premier League không cần phải xếp lịch thi đấu như đang có. Chúng tôi phải bảo vệ cầu thủ”.
Marcus Rashford bị đau sau khi cố rướn người xử lý trái bóng trong vòng cấm Everton. Sau đó, chân sút tuyển Anh ra dấu xin thay người khiến Erik ten Hag buộc phải tung Wout Weghorst vào sân ở phút 81.
Tay săn bàn 25 tuổi có mùa giải thăng hoa cùng Quỷ đỏ, đã ghi được 27 bàn thắng mọi đấu trường. Erik ten Hag và MU chỉ còn biết cầu mong cho chấn thương háng của Rashford không đáng ngại, khi đội đang phải đối mặt lịch thi đấu dày đặc trong giai đoạn quyết liệt nhất của mùa giải.
MU hiện vẫn đang tranh đua 3 mặt trận: top 4 Premier League, FA Cup (bán kết đấu Brighton) và Europa League (tứ kết gặp Sevilla).
" alt=""/>Erik ten Hag tức giận nguyên nhân khiến Rashford chấn thươngLiệt sĩ là người đã hy sinh vì sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tế hoặc vì lợi ích của Nhà nước, của nhân dân được Nhà nước truy tặng Bằng "Tổ quốc ghi công" thuộc một trong các trường hợp sau đây:
Chiến đấu hoặc trực tiếp phục vụ chiến đấu;
Trực tiếp đấu tranh chính trị, đấu tranh binh vận có tổ chức với địch;
Hoạt động cách mạng, hoạt động kháng chiến bị địch bắt, tra tấn vẫn không chịu khuất phục, kiên quyết đấu tranh hoặc thực hiện chủ trương vượt tù, vượt ngục mà hy sinh;
Làm nghĩa vụ quốc tế;
Đấu tranh chống tội phạm;
![]() |
Ảnh chỉ có tính chất minh họa. |
Dũng cảm thực hiện công việc cấp bách, nguy hiểm phục vụ quốc phòng, an ninh; dũng cảm cứu người, cứu tài sản của Nhà nước và nhân dân;
Do ốm đau, tai nạn khi đang làm nhiệm vụ quốc phòng, an ninh ở địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn;
Khi đang trực tiếp làm nhiệm vụ tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sĩ do cơ quan có thẩm quyền giao;
Trực tiếp làm nhiệm vụ huấn luyện chiến đấu hoặc diễn tập phục vụ quốc phòng, an ninh có tính chất nguy hiểm;
Thương binh hoặc người hưởng chính sách như thương binh quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 19 của Pháp lệnh này chết vì vết thương tái phát;
Người mất tin, mất tích trong các trường hợp quy định tại các điểm a, b, c, d, đ, e và g khoản này.
Liệt sĩ được tổ chức báo tử, truy điệu, an táng. Nhà nước và nhân dân xây dựng, quản lý, chăm sóc, giữ gìn các công trình ghi công liệt sĩ, bao gồm phần mộ, nghĩa trang, đài tưởng niệm, bia ghi tên liệt sĩ.”
Cũng theo quy định tại Điều 17 Nghị Định 31/2013 quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng về điều kiện xác nhận liệt sĩ như sau:
Người hy sinh thuộc một trong các trường hợp sau được xem xét xác nhận là liệt sĩ:
Chiến đấu bảo vệ độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, an ninh quốc gia;
Trực tiếp phục vụ chiến đấu trong khi địch bắn phá: Tải đạn, cứu thương, tải thương, đảm bảo thông tin liên lạc, cứu chữa kho hàng, bảo vệ hàng hóa và các trường hợp đảm bảo chiến đấu;
Làm nghĩa vụ quốc tế mà bị chết trong khi thực hiện nhiệm vụ hoặc bị thương, bị bệnh phải đưa về nước điều trị và chết trong khi đang điều trị.
Trường hợp bị chết trong khi học tập, tham quan, du lịch, an dưỡng, chữa bệnh, thăm viếng hữu nghị; làm việc theo hợp đồng kinh tế, khoa học kỹ thuật, văn hóa, giáo dục, lao động thì không thuộc diện xem xét xác nhận là liệt sĩ;
Trực tiếp tham gia đấu tranh chống lại hoặc ngăn chặn các hành vi nguy hiểm cho xã hội thuộc các tội được quy định trong Bộ luật Hình sự;
Dũng cảm thực hiện công việc cấp bách, nguy hiểm phục vụ quốc phòng và an ninh;
Dũng cảm cứu người, cứu tài sản của Nhà nước và nhân dân;
Do ốm đau, tai nạn trong khi đang làm nhiệm vụ quốc phòng và an ninh ở địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định của pháp luật;
Khi đang trực tiếp làm nhiệm vụ tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sĩ do cơ quan có thẩm quyền giao;
Thương binh, người hưởng chính sách như thương binh bị chết do vết thương tái phát (không áp dụng đối với thương binh loại B) trong các trường hợp sau
Suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên chết do vết thương tái phát có xác nhận của cơ sở y tế.
Suy giảm khả năng lao động từ 61% đến 80% chết trong khi đang điều trị vết thương tái phát tại bệnh viện cấp huyện hoặc tương đương trở lên
Mất tin, mất tích quy định tại Điểm 1 Khoản 1 Điều 11 của Pháp lệnh sau khi cơ quan có thẩm quyền kết luận chưa có chứng cứ phản bội, đầu hàng, chiêu hồi, đào ngũ;
Trực tiếp làm nhiệm vụ huấn luyện chiến đấu hoặc diễn tập phục vụ quốc phòng, an ninh có tính chất nguy hiểm: Bắn đạn thật, sử dụng thuốc nổ; huấn luyện, diễn tập chiến đấu của không quân, hải quân, cảnh sát biển và đặc công; chữa cháy; chống khủng bố, bạo loạn; giải thoát con tin; cứu hộ, cứu nạn, ứng cứu thảm họa thiên tai.
Không xem xét xác nhận liệt sĩ đối với:
Những trường hợp chết do tự bản thân gây nên hoặc do vi phạm pháp luật, vi phạm quy định của cơ quan, đơn vị;
Những trường hợp chết từ ngày 31 tháng 12 năm 1994 trở về trước, cơ quan có thẩm quyền kết luận không đủ điều kiện xác nhận liệt sĩ hoặc đã báo tử theo chế độ tử sĩ hoặc quân nhân từ trần, tai nạn lao động.
Như vậy trong trường hợp anh trai của bạn đi nghĩa vụ quân sự được 3 tháng, trong 1 lần tăng gia sản xuất thì sét đánh và anh của bạn đã tử vong: sẽ không thuộc các điều kiện để xem xét và công nhận Liệt sĩ theo quy định pháp luật tại Điều 11 Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng 2005 sửa đổi bổ sung năm 2012; Điều 17 Nghị định 31/2013/NĐ-CP bạn nhé!
Tư vấn bởi luật sư Lan Oanh, quận Thủ Đức, TP.HCM - Thuộc Cộng đồng Luật sư IURA
Bạn đọc muốn gửi các câu hỏi thắc mắc về các vấn đề pháp luật, xin gửi về địa chỉ [email protected] (Xin ghi rõ địa chỉ, số điện thoại để chúng tôi tiện liên hệ)
Ban Bạn đọc
- Bạn nữ rất thắc mắc muốn hỏi về việc mình tự nguyện gia nhập nghĩa vụ quân sự, không biết có được nhận không và phải bắt đầu từ đâu?
" alt=""/>Chiến sĩ lao động bị sét đánh chết có được công nhận liệt sĩ?Ngay từ nhỏ Giáo sư Vũ Khiêu đã học thuộc lòng "tứ thư", "ngũ kinh" từ người ông nội có tư tưởng kháng Pháp đã từ quan về làng mở trường dạy học.
Sau khi tốt nghiệp tú tài tại trường Bonnal (Ngô Quyền, Hải Phòng), năm 1935, ông về Hà Nội dạy học và đi theo cách mạng.
![]() |
Anh hùng lao động, Giáo sư Vũ Khiêu từng được những người bạn ngoại quốc mệnh danh là "Lats Confucian" - nhà nho cuối cùng của Việt Nam. Ảnh: chinhphu.vn |
Giáo sư từng đảm nhận chức vụ Giám đốc Sở Văn hóa khu 10 tại Việt Bắc rồi Tây Bắc (1947 - 1954), trực tiếp có mặt tại tiền tuyến từ Chiến dịch Biên giới năm 1950, đến Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.
Sau năm 1954, ông chuyển sang làm công tác nghiên cứu. Năm 1959, ông làm Thư ký khoa học xã hội của Ủy ban Khoa học Việt Nam, sau đó được bổ nhiệm làm Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam, Phó Tổng Giám đốc Thông tấn xã Việt Nam.
Đặc biệt, Giáo sư Vũ Khiêu là người xây dựng, tổ chức bộ phận Mỹ học đầu tiên của Việt Nam; Viện trưởng đầu tiên của Viện Xã hội học; người đứng đầu Viện Triết học, Viện Khoa học xã hội, giảng dạy triết học và lý luận khoa học xã hội tại Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh và nhiều trường đại học. Ông cũng là một trong những người đầu tiên được phong hàm Giáo sư ở Việt Nam.
Suốt cuộc đời của mình, Giáo sư Vũ Khiêu đã xuất bản hàng trăm tác phẩm có giá trị trên nhiều lĩnh vực như triết học, đạo đức học, văn học, nghệ thuật, văn hoá, xã hội...
Các tác phẩm tiêu biểu như Đẹp (1963), Cao Bá Quát (1970), Ngô Thì Nhậm (1976), Anh hùng và Nghệ sỹ (1972), Cách mạng và Nghệ thuật (1979), Nguyễn Trãi (1980), Bàn về Văn hiến Việt Nam, Chủ tịch Hội đồng biên soạn tổng tập Ngàn năm văn hiến Thăng Long...
Ông cũng tham gia biên soạn bộ Bách khoa thư Hà Nội, trực tiếp thực hiện tác phẩm Lịch sử khoa học xã hội và nhân văn TP Hà Nội, Chủ tịch Hội đồng tư vấn khoa học bộ sử Ngàn năm Thăng Long gồm hơn 100 cuốn. Gần đây nhất là bộ Văn hiến Thăng Long gồm 3 tập dày 2.400 trang…
Giáo sư Vũ Khiêu được Đảng và Nhà nước trao tặng nhiều danh hiệu cao quý như Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt 1 năm 1996, Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới năm 2000, Huân chương Độc lập hạng Nhất, công dân ưu tú Thủ đô trong dịp kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội…
Đầu năm 2017, Giáo sư Vũ Khiêu vinh dự đón nhận huy hiệu 70 năm tuổi Đảng.
PV
12 giờ 37 phút ngày 30-9-2021, tin buồn lan khắp nước: Giáo sư Vũ Khiêu đã từ trần. Một nhà văn hoá lớn đã ra đi. Hẫng hụt và tiếc thương vô hạn.
" alt=""/>Giáo sư Vũ Khiêu qua đời ở tuổi 106