Cũng theo quan chức Hàn Quốc này, Seoul đang xem xét vô hiệu hóa một số điều khoản liên quan tới việc thiết lập vùng đệm trên đất liền, trên biển và trên không.
Kể từ khi nhậm chức vào tháng trước, Bộ trưởng Quốc phòng Hàn Quốc Shin Won-sik đã nhiều lần kêu gọi đình chỉ thỏa thuận quân sự liên Triều. Ông Shin cũng đề cập tới vấn đề này trong cuộc gặp với người đồng cấp Mỹ Lloyd Austin ngày 13/11. Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ đã lắng nghe quan điểm từ phía Hàn Quốc, và đồng ý tiếp tục tham vấn trong tương lai.
Trong cuộc gặp ngày 13/11, ông Shin và ông Austin cũng đã cập nhật Chiến lược răn đe tùy chỉnh (TDS) với Triều Tiên. Đây là lần đầu tiên tài liệu này được sửa đổi kể từ năm 2013.
Thỏa thuận quân sự liên Triều được ký kết tại hội nghị thượng đỉnh lần ba giữa nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un và cựu Tổng thống Hàn Quốc Moon Jae-in. Thỏa thuận năm 2018 thiết lập vùng đệm ở trên đất liền và trên biển cũng như các khu vực cấm bay để ngăn nguy cơ xảy ra xung đột. Hàn Quốc và Triều Tiên không xảy ra biến cố đáng chú ý nào sau khi đạt được thỏa thuận.
Không chỉ mới lạ với du khách nước ngoài, Bình Liêu cũng được nhiều bạn trẻ, những người yêu xê dịch tìm đến. Anh Văn Tài (Hải Phòng) chia sẻ, anh đã đến Bình Liêu lần thứ 3, khi thì tham gia hội Soóng cọ, khi thì trải nghiệm hội Kiêng gió kết hợp khám phá “sống lưng khủng long”… Anh đặc biệt thích thú với các nghi lễ của người dân tộc thiểu số như: lễ mừng cơm mới, lễ cầu may…cũng như cùng gia đình trải nghiệm các phong tục tập quán địa phương như làm bánh coóc mò, xôi nếp lá gừng…
Bình Liêu được thiên nhiên ưu đãi với cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, những rừng hồi, quế, sở, những thửa ruộng bậc thang, những cao nguyên trùng điệp trải dài tầm mắt, nhất là vẻ đẹp tự nhiên, hùng vĩ của các danh lam, thắng cảnh, di tích lịch sử như: thác Khe Vằn, đình Lục Nà, bãi đá thần - núi Cao Ba Lanh, núi Cao Xiêm, thác Khe Tiền, thác Sông Moóc A…
Không chỉ thế, với đặc thù có 96% dân số là đồng bào các dân tộc thiểu số, Bình Liêu còn có nhiều lễ hội, nhiều loại hình nghệ thuật độc đáo, đa dạng: nghệ thuật diễn xướng Then của dân tộc Tày, hội Soóng cọ của người Sán Chỉ, lễ hội đình Lục Nà, hội hát Sán cố của người Dao, các chợ phiên hằng tuần vào ngày chủ nhật...
Đây là những điểm khác biệt, những tiềm năng, nguồn tài nguyên vô giá để Bình Liêu phát triển các loại hình du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch biên giới, du lịch cộng đồng... với bản sắc riêng có.
“Thương hiệu” mới trên bản đồ du lịch Quảng Ninh
Thực hiện chủ trương của tỉnh Quảng Ninh về tái cơ cấu kinh tế, chuyển đổi mô hình phát triển từ "nâu" sang "xanh", đưa du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn, huyện Bình Liêu đã tập trung khai thác các lợi thế riêng có về cảnh quan, thiên nhiên tươi đẹp, văn hóa đa dạng của cộng đồng các dân tộc trên địa bàn, từ đó tạo sản phẩm du lịch mới cho tỉnh, trở thành điểm đến với nhiều giá trị khác biệt, hấp dẫn du khách.
Những năm qua, Bình Liêu dồn lực đầu tư cho phát triển hạ tầng giao thông phục vụ du lịch, xây dựng cơ sở lưu trú, dịch vụ, nghiên cứu phát triển các sản phẩm du lịch mới mang đặc trưng riêng; xây dựng đề án bảo tồn giá trị văn hóa các dân tộc trên địa bàn huyện; xúc tiến quảng bá phát triển sản phẩm và thu hút đầu tư vào du lịch; triển khai các chương trình kích cầu du lịch trong nước và quốc tế; xây dựng các điểm, tuyến du lịch.
Từ một huyện miền núi biên giới với kinh tế chủ yếu dựa vào nông - lâm nghiệp, du lịch của huyện Bình Liêu đã có nhiều khởi sắc, với bức tranh toàn cảnh về môi trường thiên nhiên, địa lý và văn hóa cuốn hút. Đến nay, Bình Liêu đã tạo dựng được thương hiệu điểm đến du lịch biên giới, du lịch thu đông với các sản phẩm nổi trội như Hội mùa vàng, Hội hoa sở… góp phần phát triển du lịch bốn mùa, từng bước khẳng định vị thế của một điểm đến mới không thể bỏ qua trên bản đồ du lịch Quảng Ninh.
Những năm qua, lượng khách và doanh thu du lịch của huyện tăng đều từng năm. Nếu như năm 2015, Bình Liêu chỉ đón trên 33.000 lượt khách thì đến năm 2019, tổng lượng khách du lịch đến địa bàn đạt trên 85.000 lượt, doanh thu từ các hoạt động dịch vụ liên quan du lịch đạt trên 26 tỷ đồng.
Riêng 6 tháng đầu năm 2023, lượng khách du lịch đến với Bình Liêu khoảng 42.000 lượt. Theo ông Hoàng Ngọc Ngò - Phó Chủ tịch UBND huyện Bình Liêu, mặc dù lượng du khách năm nay đến với Bình Liêu tăng gấp 170 lần so với năm 2022 nhưng huyện vẫn đang quan tâm nâng cao dịch vụ, sản phẩm du lịch để níu chân du khách ở lại lâu hơn.
“Huyện đang nỗ lực khôi phục lại các lễ hội truyền thống gắn với sự tham gia của người dân. Đồng thời, sưu tầm một số nét văn hóa, món ăn, nguyên liệu, dược liệu theo mùa, theo vùng để bảo tồn và chuyển hóa thành những sản phẩm du lịch đặc sắc”, ông Ngò cho biết.
Trong chiến lược phát triển du lịch, huyện Bình Liêu xác định phát triển du lịch theo hướng chuyên nghiệp, hiện đại, có trọng tâm, trọng điểm, hạn chế sự trùng lặp với các địa phương có tiềm năng tương đồng, đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trường, tạo ra sự hấp dẫn và chất lượng, làm gia tăng giá trị và thương hiệu du lịch của Bình Liêu.
Ngành du lịch Bình Liêu đặt mục tiêu đến năm 2025, đón 221.900 lượt khách tới du lịch, đạt tổng doanh thu 152,7 tỷ đồng; đến năm 2030, đón 648.000 lượt khách tới du lịch, đạt tổng doanh thu 554,3 tỷ đồng, đóng góp 20,3% vào tăng trưởng kinh tế của huyện.
N.M
" alt=""/>Du lịch văn hoá bản địa ở Bình Liêu, sức hút từ sự khác biệtGần 1 tháng sau công văn đề nghị tổ chức Đại hội cổ đông bất thường của HAGL và 5 đội bóng khác ở V-League, VPF phản hồi với khẳng định chắc nịch: yêu cầu đại hội bất thường là "không đáp ứng điều kiện quy định".
Đặc biệt VPF nhấn mạnh thời điểm này dịch bệnh đang diễn biến phức tạp, vì thế HAGL và các đội bóng nên có sự đoàn kết, chung tay nhìn về một hướng, giúp bóng đá Việt Nam đi lên.
Đây chính là cú đáp trả mạnh mẽ từ VPF với HAGL, cụ thể hơn là nhằm vào bầu Đức. Trước đó, đội bóng phố Núi cùng 5 CLB gồm Hải Phòng, SLNA, Bình Dương, Nam Định và Quảng Nam đề nghị VPF tiến hành Đại hội cổ đông bất thường.
![]() |
Bầu Đức nhiều lần đề nghị bầu Tú từ chức |
Các đội bóng trên cho rằng đến lúc phải chấn chỉnh những mặt yếu kém, thiếu sót trong quản lý điều hành công ty của Hội đồng quản trị VPF, dẫn đến việc thiếu hiệu quả trong công tác vận hành, quản lý các giải bóng đá vô địch quốc gia. Muốn làm tốt điều này, VPF cần thay đội ngũ lãnh đạo hiện tại.
Thậm chí bầu Đức của HAGL còn đề nghị Chủ tịch VPF Trần Anh Tú nên nghỉ, đồng thời đề xuất mời lại hai gương mặt kỳ cựu là ông Trần Duy Ly và Phạm Ngọc Viễn lên thay.
"Ông Tú làm Chủ tịch VPF là đại diện hình ảnh bóng đá Việt Nam mà bị nhiều đội phản ứng thì nên xem lại. Nếu ông Trần Anh Tú còn tự trọng thì nên nghỉ", bầu Đức công kích.
Nhưng rốt cuộc bầu Tú không nghỉ, VPF cũng không có cuộc cải tổ nào, thậm chí đã phản pháo bằng một văn bản phúc đáp ở đúng thời điểm cho thấy không hề có nhún nhường của đơn vị quản lý, điều hành V-League, với người đứng đầu là ông Trần Anh Tú.
Chiêu cao tay của bầu Tú
Công văn của HAGL và 5 CLB V-League được gửi tới VPF từ cuối tháng 8, nhưng mãi đến cuối tháng 9 các đội bóng mới nhận được văn bản phúc đáp.
Bầu Tú và VPF đương nhiên có cái lý của mình khi từ chối thẳng thừng đề nghị tổ chức Đại hội cổ đông bất thường. VPF dựa trên Luật Doanh nghiệp 2020 và Điều lệ Công ty VPF như đã nêu trong văn trả lời các đội bóng.
Cụ thể, VPF nói rằng việc yêu cầu triệu tập họp Đại hội cổ đông bất thường của HAGL cùng 5 đội V-League không đáp ứng điều kiện quy định tại khoản 3, 4 Điều 115 Luật Doanh nghiệp 2020 và khoản 3 Điều 24 Điều lệ Công ty VPF.
![]() |
VPF không cải tổ dù chịu nhiều sức ép thời gian qua |
Bên cạnh đó, nhóm các CLB đề nghị họp Đại hội cổ đông bất thường chiếm tỷ lệ 16,6% cổ phần của công ty VPF, tức là chưa quá bán.
Việc mới đây Ban chấp hành VFF quyết định dừng các giải bóng đá chuyên nghiệp Việt Nam, không công nhận danh hiệu cũng như xác định đội xuống hạng, cũng chính là từ đề xuất trước đó của VPF. Nói cách khác, HAGL và một số đội bóng phản ứng mạnh mẽ, nhưng VPF đã xử lý theo đúng quy trình và được VFF thông qua.
Với cá nhân Chủ tịch VPF Trần Anh Tú, việc ký văn bản từ chối đề nghị của HAGL và 5 CLB V-League đúng thời điểm ông bầu này vừa cùng tuyển futsal Việt Nam "ngẩng cao đầu về nước" từ sân chơi futsal World Cup ít nhiều ghi điểm trong mắt người hâm mộ và cả giới truyền thông.
Bầu Tú và VPF thắng trong "cuộc chiến" với bầu Đức và một số đội bóng, nhưng chắc chắn sóng gió thì chưa dừng lại.
Video HAGL 1-0 Hà Nội:
Huy Phong
HLV Park Hang Seo liên tục bổ sung nhân sự cho tuyển Việt Nam để đá vòng loại World Cup 2022, nhưng vì đâu vẫn thấy thiếu?
" alt=""/>Vì sao bầu Đức không 'lật đổ' được VPF?