Nếu bạn đang “phát cuồng” vì chiếc Galaxy S8, điều bạn lo ngại nhất khi sở hữu sản phẩm này là gì? Chắc hẳn là nhỡ tay đánh rơi nó. Vậy với một cú rơi tại một vị trí cụ thể, chuyện gì sẽ xảy ra với chiếc điện thoại?
Từ các thiết kế "Edge" trước đó của Samsung, chúng ta đều biết rằng mặc dù kính cong trông rất tuyệt nhưng nó lại là dễ va chạm và để lại nhiều vết xước. Và năm nay, Samsung đã lựa chọn đem thiết kế Edge tới cả hai model siêu phẩm. Cả S8 và S8 Plus đều được trang bị kính Corning Gorilla Glass 5 cong hai bên cạnh, và viền bằng một khung kim loại mảnh.
Hãng Corning cho biết Glass Gorilla Glass 5 có thể chịu được 80% những cú rơi ở độ cao ngang vai (tương đương 1,6 mét) trên bề mặt gồ ghề. Tuy nhiên, thông tin Corning đưa ra đề cập đến loại kính Gorilla Glass 5 phẳng, vì thế với bề mặt kính cong thì kết quả có thể khác đi. Nhưng trên lý thuyết, S8 sẽ cứng hơn S7 Edge ra đời năm ngoái bởi S7 được phủ bởi loại kính Gorilla Glass 4. Nhưng cụ thể thì Glass 5 cứng đến mức độ nào, hãy cùng kiểm tra!
Cho dù bạn đang kéo điện thoại ra khỏi túi hoặc nhét nó trở lại vào ví, rất có thể một lúc nào đó bạn sẽ đánh rơi máy từ độ cao này. Trong khi đánh rơi xuống sàn gỗ cứng có thể tương đối an toàn, thì rơi xuống ngói và bê tông sẽ gây ra thảm họa nếu bạn không mang ốp lưng cho điện thoại.
Trong thử nghiệm của trang Cnet, các phóng viên đã thả chiếc S8 xuống vỉa hè bằng bê tông và chiếc điện thoại được thả theo chiều dọc từ khoảng cách 3 feet (1m).
Pha quay chậm cho thấy khung kim loại phía dưới chạm đất đầu tiên, bật lên trở lại và lật ngửa màn hình lên.
![]() |
Cú rơi đầu tiên tạo ra hai vết nứt nhỏ trên phần viền kim loại, và phần kính ở mặt sau có một vết nứt nhỏ ở góc trên cùng bên phải. Tuy nhiên thiệt hại này là nhỏ, và màn hình vẫn còn nguyên vẹn, vì vậy các phóng viên Cnet lại tiếp tục tiến hành thử nghiệm tiếp theo.
Hầu hết chúng ta chụp ảnh và giơ máy lên ở độ cao ngang mắt. Với một chiếc điện thoại vừa trơn vừa mượt như Galaxy S8, để cầm chắc máy mọi lúc mọi nơi là một điều khó khăn.
Các phóng viên Cnet đã quyết định thả rơi ở chiếc điện thoại ở độ cao 5 feet, thấp hơn một chút so với độ cao 1,6 mét mà hãng Corning cho rằng Gorilla Glass 5 có thể chịu được. Chiếc S8 bị thả rơi theo chiều ngang (từ cạnh xuống) trên một sàn đá.
" alt=""/>Thử độ bền Galaxy S8 khi đánh rơi: Kết quả khá ấn tượngSau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2008, lãnh đạo các quốc gia G20 đã ủy quyền cho Ủy ban Ổn định Tài chính toàn cầu (FSB) tiến hành điều phối các cải cách nhằm khắc phục lỗ hổng trong hệ thống tài chính toàn cầu.
Hôm qua, FSB đã đi đến thống nhất bác bỏ lời kêu gọi từ một số thành viên G20 về việc quản lý các đồng tiền số, điển hình là bitcoin. Phía này cho biết sẽ xem xét lại các quy định hiện tại và không thiết lập ra các quy định mới cho thị trường tiền số.
Đà tăng giá mạnh mẽ của một loạt đồng tiền số từ nửa cuối năm ngoái đã thu hút được sự quan tâm lớn. Tại một quốc gia Đông Nam Á, khối lượng giao dịch tiền số trung bình mỗi ngày lên tới 7,5 triệu USD. Tổng giá trị vốn hóa thị trường này đã đạt 318 tỷ USD.
Bên cạnh đó, FSB cũng nhấn mạnh sự cần thiết của hợp tác quốc tế trong việc theo dõi sự phát triển nhanh chóng của công nghệ blockchain vốn đang là một ngành rất nhỏ chưa bằng 1% tổng GDP toàn cầu.
"Đánh giá ban đầu của FSB là tài sản số không gây nguy hiểm cho sự ổn định tài chính toàn cầu ở thời điểm hiện tại", Chủ tịch FSB Mark Carney cho biết trong một bức thư gửi các NHTW và Bộ trưởng Tài chính thuộc G20 - những người sẽ có mặt trong buổi họp tại Buenos Aires vào thứ 2 và thứ 3 tuần này.
Ông Carney chỉ ra rằng bất cứ ai kế nhiệm ông trong nhiệm kỳ tiếp theo vào năm tới cũng sẽ giữ thái độ cởi mở, tập trung vào xem xét các quy định hiện tại thay vì đặt ra những tiêu chuẩn mới.
" alt=""/>Đón tin tốt từ G20, thị trường tiền mật mã xanh trở lại