“Không có điều gì diễn tả được hết nỗi đau ấy, tôi tưởng như mình đã sụp đổ hoàn toàn. Nhưng rồi chồng và người thân đã kéo tôi dậy, động viên để tôi mạnh mẽ hơn. Sau đó là những chuỗi ngày đưa con đi khắp các bệnh viện để điều trị”, chị Nhung tâm sự.
Trải qua những đợt xạ trị, rồi hóa trị, mái tóc dài mượt mà của con rụng lả tả, cái đầu trọc dần. Có những hôm con mệt nhoài những vẫn cố gắng ôn bài để đi học, vợ chồng chị Nhung chua xót cõi lòng. Họ chỉ ước mong sao con gái được bình thường như chúng bạn, được trưởng thành, khỏe mạnh, vui vẻ đến lớp.
![]() |
Tú Uyên được bạn đọc VietNamNet ủng hộ hơn 70 triệu đồng để trị bệnh. |
Tuy nhiên, Tú Uyên chỉ ráng học hết được lớp 7, bởi thời gian điều trị ở viện quá dài. Những đợt hóa trị khiến cơ thể con mệt mỏi, đau đớn. Ở tuổi 16, dường như Uyên cảm nhận được bầu trời mơ ước của mình đang dần sụp đổ. Mẹ con chẳng còn bắt gặp gương mặt rạng rỡ, tươi cười trước đây nữa.
Thương con, hai vợ chồng chị Nhung động viên nhau cùng cố gắng. Chị theo con đi viện, anh ở nhà làm lụng kiếm tiền. Thế nhưng, tháng nào tiền kiếm được cũng không đủ bù tiền thuốc cho con. Sau gần 10 năm Tú Uyên mắc bệnh, cha mẹ con đã mắc nợ vài trăm triệu. Năm 2020 đầy biến cố bởi dịch covid đã kéo theo sự ảnh hưởng tới cả những gia đình có bệnh nhân đang điều trị.
Công việc của chồng chị Nhung bấp bênh vì dịch, các mạnh thường quân cũng né tránh bệnh viện, nhiều hôm không có tiền ăn, hai mẹ con ăn chung cơm từ thiện của bệnh viện. Nhưng rồi chi phí điều trị vẫn chẳng thể đợi. Gia đình lâm vào bế tắc.
Khi hoàn cảnh của Tú Uyên được đăng tải trên Báo VietNamNet, có nhiều tấm lòng nhân ái đã chung tay chia sẻ, ủng hộ, động viên gia đình vượt qua khó khăn. Ngoài số tiền 61.625.000 bạn đọc ủng hộ thông qua tài khoản của Báo, nhiều mạnh thường quân đã tới bệnh viện trao trực tiếp số tiền hơn 10 triệu đồng.
Chị Nhung bất ngờ khi nhận được sự quan tâm của nhiều tấm lòng thơm thảo. Chị tâm sự, may mắn là con đã có thêm cơ hội để chữa bệnh trong khoảng thời gian khó khăn tới. Ba của con cũng sẽ tiếp tục đi làm để kiếm tiền, bởi quá trình điều trị của con hãy còn dài. Chị cũng gửi lời cảm ơn tới các mạnh thường quân đã thương, giúp đỡ và động viên con trong lúc con suy sụp nhất.
Khánh Hòa
Mới năm ngoái, con trai ông Hận gặp tai nạn giao thông, nứt sọ não, cấp cứu hết hơn 100 triệu đồng. Nợ cũ chưa trả hết thì sang năm nay, ông lại tiếp tục ôm cháu đi khắp các bệnh viện để chữa bệnh hiểm nghèo.
" alt=""/>Bé Tú Uyên được bạn đọc ủng hộ hơn 70 triệu đồngTIN BÀI KHÁC:
Bức xúc bởi “muôn kiểu hành hạ công nhân của ông chủ”
Xe tải hạng nặng “băm nát” đường liên huyện
Hàng loạt biển "gãy gục" trên Quốc lộ 1A
Cảnh sát cơ động có được phạt xe không gương?
Ông mất, di chúc của bà liệu có giá trị?
Khách du lịch kiểu gì cũng bị “chặt chém”
Đối với khách du lịch, bị “chặt chém” gần như đã được mặc định! Ban Nguyễn Quang viết: Kiểu gì khách cũng bị “chặt chém”! Vào hàng ăn, có hỏi giá trước vẫn bị “chém” như thường vì “chém” chỗ ngồi. Có đời thủa cha sinh mẹ đẻ đến giờ đi ăn hàng còn tính tiền chỗ ngồi không? Họ bảo có thì làm sao? Nếu khách cẩn thận hỏi trước chỗ ngồi có tính tiền không? Họ bảo không rồi thì tính tiền đi WC, tính tiền ngồi lâu, tính tiền cản trở khách khác không vào ăn được… Tóm lại tính tiền vô lý để thỏa mãn túi tham của chủ nhà hàng.
![]() |
Ảnh minh họa |
Ngoài ăn, khách du lịch nào chả phải đi taxi. Bạn Linh Hương nhận thấy: Niêm yết giá chỉ mang tính hình thức. Tôi đi xe taxi hay xe khách có niêm yết giá nhưng thực tế lái xe thường thu cao hơn với lý do là phụ phí này nọ. Họ còn ngang nhiên đuổi khách nếu không đồng ý với mức thu cao như thế. Còn phản ánh lên các đường dây nóng nói thật là không ai muốn làm vì nhiều lý do. Một là không có người nghe máy, nếu nghe máy thì bảo để xem xét và giải quyết... Còn người dân đố ai dám cầm điện thoại gọi trước nhà xe, có mà… toi đời luôn!
Theo bạn Thu Minh thì: Nguyên nhân một phần do quản lý không chặt, hậu quả của việc mở taxi tràn lan trong thời gian vừa qua. Nhiều hãng taxi dễ dãi chỉ cần bán đầu số, không kiểm soát được các lái xe. Để chấn chỉnh, việc làm đầu tiên là quản lý taxi.
Bạn Huân phụ họa: Đến chợ Bến Thành mà xem, taxi "mù" lượn lờ đầy rẫy. Người Việt ở tỉnh thành khác vẫn bị lừa thường xuyên, nói gì du khách nước ngoài. Thanh tra giao thông có biết, có thấy không? Chắc chắn là có. Họ vẫn tích cực bắt xe máy đậu trước nhà hoặc xe đậu sai chỗ, chỉ có 1 lý do tế nhị giải thích được chuyện tại sao họ không dẹp được taxi bất hợp pháp... Lý do đó ai cũng biết!
Lý Công Uẩn so sánh: Chúng tôi đi du lịch Đà Nẵng đi ô tô đến chỗ nào cũng có người xếp chỗ đỗ xe để tắm biển mà không mất tiền hoặc các nhà hàng đều được thành phố bố trí có chỗ để xe để khách yên tâm, chứ không như ở Hà Nội chỉ dừng xe là bị phạt, gửi xe thì xe to không cho gửi, xe 9 chỗ thì lấy tiền giá cao. Chỗ nào chỉ cần trống thì sở Giao thông công chính bán điểm cho tư nhân tự quản lý tha hồ mà “chém” khách. Cần phải chấn chỉnh việc tiếp đón khách của thành phố Hà Nội.
Dang Le Hai cảm thán: Thật đáng buồn! Việt Nam là đất nước được thiên nhiên ưu đãi mà thương hiệu du lịch đang bị nhiều “con sâu” đục khoét. Nếu không có các biện pháp diệt những “con sâu” thì nó sẽ làm hình ảnh Việt Nam trên bản đồ du lịch thế giới là: “Chặt chém, lừa đảo”!
Phải mạnh tay với kiểu kinh doanh “chặt chém”
Theo bạn Nguyễn Việt thì: “Chặt chém” là hành vi trấn lột, cướp đoạt tài sản của người khác, cần xử lý hình sự. Bạn Linh An nhìn nhận: Cái kiểu làm ăn chụp giật, chặt chém 1 lần rồi sẽ chẳng bao giờ có khách hàng quay trở lại. Ở các nước họ làm du lịch hài lòng khách để khách lần sau tới, còn ở ta thì chặt chém được ai thì cứ chém vì nghĩ rằng họ chỉ đến 1 lần mà thôi. Vì thế, bạn Duy Khôi đề nghị: Phải mạnh tay với kiểu kinh doanh “chặt chém” vô đạo đức, làm mất đi hình ảnh tốt đẹp của Việt Nam trong mắt người nước ngoài. Đừng xem du khách như "mỏ vàng" để moi tiền bằng mọi cách. Ý kiến bạn Nguyễn Trung cũng tương tự: Đã tới lúc các cơ quan chức năng có động thái tích cực khi du khách trình báo những sự việc "chặt chém", có biện pháp can thiệp tích cực hơn, nghiêm khắc hơn.
![]() |
Ảnh minh họa |
Bạn Nguyễn Nội nêu cụ thể: Theo tôi, địa phương nào xảy ra “chặt chém” thì chính quyền nơi đó phải chịu trách nhiệm. Có như vậy bộ máy chính quyền tại các địa phương mới phải phối hợp để ngăn chặn nạn “chặt chém” khách có hiệu quả.
Phương án phối hợp liên ngành theo đề xuất của bạn Trần Quy Nhơn: Muốn đẩy mạnh nguồn thu từ Du lịch (cho địa phương và toàn quốc), ngoài các công tác khác cần thiết, phải có biện pháp xử lý mạnh, nghiêm số người vi phạm, trường hợp nghiêm trọng xử lý hình sự, công khai để răn đe những kẻ có ý đồ "chặt chém" khách hàng. Ngành Du lịch và Công an phải đầu tư suy nghĩ tìm cách giải quyết theo từng phận việc của mình, đồng thời phối hợp với nhau và với chính quyền địa phương (tỉnh/thành tới huyện/quận xã/phường) để tổ chức ngăn chặn nạn "chặt chém" khách hàng. Tuy nhiên, trong thực tế việc thực hiện có nhiều khó khăn như nhìn nhận và cảnh báo của Lê Anh Xuân: Vấn đề này rất khó chấn chỉnh. Các quán ăn, nhà hàng “chặt chém” một phần do cơ quan chức năng thiếu trách nhiệm, phần còn lại còn có sự “bắt tay” đi đêm của hai bộ phận trên, thậm chí là quán của chính những người quản lý hay dây mơ rễ má với họ!
“Theo tôi, ngoài phạt hành chính thật nặng, biên thu tài sản có trong quán rồi cho đóng cửa dài dài cấm hoạt động kinh doanh dưới mọi hình thức với chủ quán đó. Có như vậy mới đủ sức răn đe những kẻ tham lam, manh mún, làm xấu hình ảnh Việt Nam”. Đó là ý kiến của bạn Phương.
Lương Thị Hạnh kêu gọi: Đừng tự giết mình, hỡi những người lao động lương thiện! Hãy vì chữ tâm và lòng tự trọng dân tộc, ta làm đúng thì khắc mình sẽ có công ăn việc làm lâu dài và thu nhập tăng cao. Hình ảnh đẹp thì nhiều người muốn đến Việt Nam lúc đó không chỉ người nước ngoài mà người trong nước cũng cảm thấy ấm lòng khi đi du lịch trong nước!
Ban Bạn đọc
" alt=""/>Nhức nhối về nạn“chặt chém”Tuy nhiên chỉ có 74.229 thí sinh tới làm thủ tục. Trong ngày thi đầu tiên, môn Ngữ văn có 72.647 thí sinh dự thi, vắng 180 thí sinh.
Môn Toán có 74.201 thí sinh dự thi, vắng 274 thí sinh.
Theo ông Hiếu, ngày thi đầu tiên ở TP.HCM diễn ra an toàn, nhưng ở một điểm thi có hiện tượng thanh tra sử dụng điện thoại trong khu vực thi. Sở GD-ĐT đã nhắc nhở thanh tra phải nghiêm túc.
![]() |
Học sinh TP.HCM đến điểm thi môn Toán trong cơn mưa lớn (Ảnh: Thanh Tùng) |
"Theo quy định tất cả các thành viên hội đồng thi vào khu vực thi đều không được sử dụng điện thoại. Tuy nhiên, thanh tra ủy quyền của Bộ GD-ĐT đến từ ĐH Quốc gia TP.HCM đã gọi điện thoại trong khu vực thi, chúng tôi tiến hành nhắc nhở thanh tra này phải thực hiện đúng quy định" - ông Hiếu nói.
Ngoài ra, theo ông Hiếu, tại điểm thi Trường THPT Lý Thường Kiệt, huyện Hóc Môn, trời mưa gió lớn đã khiến một tấm trần rơi xuống trong 1 phòng thi trước thời gian làm bài thi môn Toán. Để đảm bảo an toàn, cán bộ phụ trách điểm thi này đã chuyển 24 thí sinh sang phòng thi dự phòng.
Ông Hiếu cho hay trong ngày thi đầu tiên, TP.HCM ghi nhận có một số thí sinh bị sốt nhẹ và đau bụng. Thí sinh bị sốt được nhận định do bệnh viêm họng. Những thí sinh này đã được bác sĩ chăm sóc y tế ổn định và quay lại phòng thi làm bài.
Lê Huyền
Cách cài đặt Bluezone giúp cảnh báo người nghi nhiễm Covid-19