- Tuyển Anh đến World Cup 2018 với đội ngũ trẻ trung,ậnđịnhkèobóngđáAnhvsTunisiabảlich thi dau tennis và Tam sư đầy tự tin giành 3 điểm đầu tiên, khi gặp Tunisia trên sân Volgograd Arena, lúc 1h ngày 19/6 ở bảng G.
- Tuyển Anh đến World Cup 2018 với đội ngũ trẻ trung,ậnđịnhkèobóngđáAnhvsTunisiabảlich thi dau tennis và Tam sư đầy tự tin giành 3 điểm đầu tiên, khi gặp Tunisia trên sân Volgograd Arena, lúc 1h ngày 19/6 ở bảng G.
![]() | ![]() |
![]() | ![]() |
![]() | ![]() |
![]() | ![]() |
![]() | ![]() |
![]() | ![]() |
![]() | ![]() |
![]() | ![]() |
![]() |
TS Đỗ Tuấn Minh, Hiệu trưởng Trường ĐH Ngoại ngữ, ĐHQG HN. Ảnh: Lê Văn |
Tại hội thảo nâng cao năng lực sử dụng tiếng Anh trong lớp học cho giáo viên tổ chức mới đây, TS Đỗ Tuấn Minh, Hiệu trưởng Trường ĐH Ngoại ngữ, ĐHQG HN cho biết, trong môi trường sử dụng ngoại ngữ còn nhiều hạn chế như hiện nay thì việc tiếp xúc của học sinh với giáo viên (GV) trong lớp học là cơ hội rất tốt cho học sinh sử dụng ngoại ngữ.
Do đó, nếu như năng lực sử dụng ngoại ngữ của GV đảm bảo thì sẽ là kênh rất tốt để tạo cơ hội cho người học sử dụng và tiếp cận ngôn ngữ mà mình đang học. Từ đó, ông Minh cho rằng, để bồi dưỡng năng lực cho GV thì việc đầu tiên và cần phải nhấn mạnh chính là bồi dưỡng năng lực sử dụng ngôn ngữ trong lớp học.
Ông Châu Văn Thùy, Sở GD-ĐT Quảng Nam cho rằng, kết quả khảo sát giáo viên tiếng Anh thuộc địa bàn tỉnh cho thấy, kỹ năng nghe và nói tiếng Anh của giáo viên yếu hơn các kỹ năng khác. Đây là lý do giáo viên tiếng Anh không sử dụng nhiều tiếng Anh trong lớp học. Từ đó, học sinh cũng không có nhiều cơ hội để nghe tiếng Anh.
Ông Thùy cũng cho rằng, việc bồi dưỡng tất cả các giáo viên đạt chuẩn và giữ được chuẩn là quá trình thường xuyên, lâu dài và tốn kém. Do đó, trước mắt cần tập trung vào bồi dưỡng năng lực ngôn ngữ sử dụng trong lớp học, tập trung vào các dạng tiếng Anh giao tiếp phổ biến và hiệu quả trong các giờ học.
Trong khi đó, PGS Đỗ Văn Xê, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Cần Thơ cũng cho rằng, trong suốt nhiều chục năm qua, chúng ta đang dạy tiếng Anh bằng tiếng Việt, và đây chính là nguyên nhân chính khiến việc dạy và học tiếng Anh trong nhà trường không hiệu quả.
Xuất phát từ thực trang trên, ông Đỗ Tuấn Minh cho rằng, trong việc bồi dưỡng cho giáo viên tiếng Anh hiện nay có 4 từ khóa cần phải quan tâm: Thường xuyên, Hệ thống, Sát thực và Hiệu quả.
Ông Minh cho biết, hoạt động bồi dưỡng giáo viên hiện nay cần phải tiến hành thường xuyênthay vì theo kiểu mùa vụ như hiện nay, nhất là thường tập trung vào mùa hè.
"Quá cực cho GV khi mà người người nhà nhà hỏi nhau đi nghỉ ở đâu thì họ lại là đi tập huấn ở đâu, bao giờ" - ông Minh nêu vấn đề. "Hoạt động bồi dưỡng GV cần phải được thay đổi để làm sao để làm sao nó trở thành hoạt động diễn ra thường xuyên trong cả năm học".
Bên cạnh đó, nội dung bồi dưỡng giáo viên phải được thiết kế theohệ thốngnhất định. Các chương trình phải được sắp xếp thành các module để người GV sau khi được bồi dưỡng module ấy thì tích lũy tất cả kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ có thể áp dụng trong giảng dạy.
"Cần tránh tình trạng cũng người GV ấy nhưng nội dung bồi dưỡng của năm này lại lặp lại cái mà họ được bồi dưỡng đây đó một vài năm trước. Có khi nội dung bồi dưỡng năm sau dễ hơn, đơn giản hơn bồi dưỡng năm trước" - ông Minh nói.
Thứ ba, ông Minh cho rằng, nội dung các khóa bồi dưỡng cần phải thiết kế sát thực tếhơn.
"Bản thân chúng tôi là những người tổ chức bồi dưỡng GV cũng thấy mình đâu đó chưa làm được cái GV cần. Chúng tôi vẫn tổ chức các khóa bồi dưỡng với nội dung do mình nghĩ ra, mình nghĩ GV cần mà không khảo sát thực tế, đánh giá thực thế sau khóa bồi dưỡng".
Muốn sát với thực tế hơn thì phải làm thế nào? Theo ông Minh, hiện nay lý thuyết đã có, quan trọng là có dám hành động hay không?
Thứ tư, ông Minh cho rằng, nếu những điều trên làm tốt thì hiệu quảcông tác bồi dưỡng giáo viên sẽ tốt lên. Tuy nhiên, ông Minh cho rằng, cần phải thay đổi việc đánh giá công tác bồi dưỡng giáo viên trong đó đặc biệt quan tâm tới khâu "hậu bồi dưỡng".
Hiện nay, ít có đơn vị tổ chức các lớp bồi dưỡng cso cơ hội theo dõi giáo viên của mình khi họ quay trở về địa phương giảng. Hầu hết chỉ dừng lại ở các phiếu đánh giá mà phần lớn điền cho đủ thủ tục hoặc đánh giá theo hướng tích cực dù trong lòng không thấy thoải mái lắm.
Ông Minh cũng cho rằng, các hoạt động thanh tra, dự giờ hiện nay cần phải theo hướng đánh giá, khuyế khích các yếu tố tích cực để các giáo viên sau khi bồi dưỡng có thể thể hiện hay áp dụng những gì mình được học.
Bên cạnh đó, ông Minh cũng đề xuất, cần phải thành lập các đơn vị chuyên trách bồi dưỡng cho giáo viên tiếng Anh để hoạt động này hiệu quả hơn. "Hầu hết các đơn vị đều cử các giảng viên tham gia các lớp bồi dưỡng ên họ chỉ coi đó là công việc thứ 2 bên cạnh công việc giảng dạy ở đại học".
Để có được một trung tâm như vậy, theo ông Minh cần có đủ các yếu tố từ đội ngũ cán bộ cơ hữu, cơ sở vật chất, nội dung và phương thức tổ chức.
Điều quan trọng nhất, theo ôn Minh là giữa các đơn vị tham gia bồi dưỡng cho GV tiếng Anh cần có sự thống nhất với nhau để tạo ra mặt bằng chung trong công tác bồi dưỡng nâng cao chất lượng cho các GV.
Lê Văn
" alt=""/>Mấy chục năm qua chúng ta dạy tiếng Anh bằng tiếng ViệtGiai đoạn II: Từ năm 2022-2023, tiếp tục phát động để 100% học sinh có hoàn cảnh khó khăn được trang bị máy tính để học trực tuyến, qua đó thúc đẩy phát triển xã hội số.
Về tình hình triển khai thực hiện tiếp nhận và phân bổ tiền, máy tính bảng, đại diện Bộ GD-ĐT cho biết trong giai đoạn I, Bộ GD-ĐT đã tiếp nhận máy tính và tiền, phân bổ cho các địa phương để trao cho học sinh.
Cụ thể, phân bổ được 92.629 máy tính bảng từ nguồn hỗ trợ của các doanh nghiệp viễn thông cho học sinh của 24 tỉnh, thành phố đang thực hiện giãn cách theo Chỉ thị số 16.
Tiếp nhận và phân bổ tiền cho 17 tỉnh để các địa phương chủ động tổ chức mua sắm, kịp thời bàn giao cho học sinh, số tiền 513 tỷ đồng (tương ứng với 205.200 máy tính bảng).
Trong đó: Khối các ngân hàng 250 tỷ (100.000 máy); khối các doanh nghiệp thuộc Uỷ ban quản lý vốn nhà nước 250 tỷ đồng (100.000 máy); huy động ở Bộ GD-ĐT 13 tỷ đồng (tương đương 5.200 máy). Đến thời điểm hiện tại, cơ bản các địa phương đã triển khai việc mua sắm và bàn giao cho học sinh phục vụ học tập.
Bộ GD-ĐT và Công đoàn Giáo dục Việt Nam đã huy động trong toàn ngành Giáo dục được 179,65 tỷ đồng (71.860 máy); trong đó 35.639 máy tính và máy tính bảng; 33.970 điện thoại thông minh và 104.778 thiết bị khác. Đến nay toàn bộ thiết bị huy động được tại các địa phương đã trao ngay cho học sinh, huy động bằng tiền cơ bản đã mua sắm xong.
TP.HCM cam kết tài trợ 100.000 máy tính bảng, hiện đã tài trợ 72.000 máy cho học sinh của địa bàn, còn lại 28.000 máy đang huy động để gửi về Bộ GD-ĐT phân bổ cho địa phương khác.
Tuy nhiên, cũng theo Bộ GD-ĐT, số 400.000 máy tính bảng từ Quỹ dịch vụ viễn thông công ích Việt Nam chưa triển khai thực hiện.
Phát biểu tại buổi làm việc, Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Đức Long cho hay 400.000 máy tính bảng từ Quỹ dịch vụ viễn thông công ích Việt Nam chưa triển khai thực hiện, song mục tiêu ban đầu của việc huy động nhằm để hỗ trợ học sinh có hoàn cảnh khó khăn tại các địa phương thực hiện giãn cách xã hội.
Trong bối cảnh hiện nay, khi tình hình dịch Covid-19 không còn như giai đoạn trước, xã hội trở lại trạng thái bình thường, Bộ TT&TT và Bộ GD-ĐT đang tính đến phương án báo cáo Thủ tướng Chính phủ xin “chuyển hướng” để dùng số tiền ngân sách tính mua 400.000 máy tính bảng theo tính toán ban đầu đúng tôn chỉ mục đích của Quỹ dịch vụ viễn thông công ích.
Số tiền này vẫn sẽ dùng để mua và tặng điện thoại thông minh hỗ trợ học sinh thuộc hộ nghèo và cận nghèo học tập. Theo dự kiến của Bộ TT&TT, thay vì 400.000 máy tính bảng có thể có tối đa 1 triệu điện thoại thông minh cho học sinh thụ hưởng.
“Với hướng này, chúng ta có thể tặng máy tới nhiều học sinh hơn. Các học sinh vẫn có thể dùng để hỗ trợ học tập và các hộ gia đình vẫn có thể sử dụng”, Thứ trưởng Long nói.
Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Ngô Thị Minh cũng cho hay Bộ GD-ĐT sẽ có các cuộc họp với Bộ TT&TT để bàn kỹ hơn về phương án này.
Tuy nhiên, đại diện Bộ GD-ĐT cho rằng trong trường hợp theo hướng này, cần tính toán đưa ra các tiêu chuẩn, tiêu chí về độ lớn màn hình, cấu hình điện thoại... đảm bảo an toàn về mắt, chất lượng trong quá trình học sinh sử dụng.
Tại buổi làm việc, đại diện Bộ TT&TT cũng cho biết sẽ tiếp tục kêu gọi, vận động các doanh nghiệp, cơ quan, đơn vị và cá nhân hỗ trợ, thực hiện Giai đoạn II của Chương trình “Sóng và máy tính cho em”.
Mục đích để tất cả học sinh hoàn cảnh khó khăn có máy tính để học tập, có cơ hội tiếp cận với phương pháp học tập mới, góp phần tạo nên công bằng trong giáo dục.