Lê Tuấn Khang từng tham gia casting phim của Lý Hải.
Cùng thời điểm, video ghi lại cảnh Lê Tuấn Khang đi casting phim Lật mặt 8của Lý Hải vào tháng 10 được cộng đồng mạng "đào" lại và tiếp tục thu hút lượng lớn tương tác trên các nền tảng.
Thời điểm đó, nhà sáng tạo nội dung gây chú ý khi đi đôi dép tổ ong, chạy xe máy từ quê lên TP.HCM để casting phim. Anh chia sẻ: "Vai nhỏ hay bự gì đều nhận hết. Tôi xem đây là cơ hội để gặp gỡ các anh chị".
"Tôi nhìn thấy bản thân không có khả năng diễn xuất. Tôi quay clip ở dưới quê, không học diễn xuất, mà điện ảnh là ở một tầm cao. Khả năng đậu casting chắc là 0%", anh nói thêm.
Sau khi Lê Tuấn Khang casting, đạo diễn Lý Hải cho biết sẽ xem xét các vai diễn. Trong trường hợp có có nhân vật nào phù hợp có thể gửi lời đến Lê Tuấn Khang để tham gia phim. Về phía nhà sản xuất Minh Hà, cô chia sẻ: "Tôi nghĩ Lê Tuấn Khang đã rất dũng cảm khi đến đây. Về tài năng, năng khiếu bạn ấy có, đặc biệt là hát tốt và diễn xuất có sự mộc mạc".
Tính đến thời điểm hiện tại, nhà sản xuất Lật mặt 8chưa công bố về việc Lê Tuấn Khang có lọt qua vòng casting phim hay không.
Lê Tuấn Khang sinh năm 2002, ở tỉnh Sóc Trăng. Trên kênh cá nhân, anh chủ yếu thực hiện các video chia sẻ về cuộc sống thôn quê gần gũi, yên bình mang phong cách hài hước. "Diễn viên" góp mặt trong các sản phẩm cũng đều là thành viên gia đình hoặc bà con hàng xóm.
Sau khi nam TikToker nổi tiếng, nhà của anh ở Ấp Ba Rinh, xã Đại Hải, huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng cũng được nhiều người hiếu kỳ tới thăm. Nhà của Lê Tuấn Khang luôn trong tình trạng đóng kín cửa từ ngày 1/12 đến nay. Gia đình Khang vẫn ở nhà nhưng đã đóng cửa và không tiếp khách.
Sách chữa lành tại Việt Nam
Chia sẻ với Tri thức trực tuyến, đại diện FirstNews Trí Việt cho biết điểm chung của độc giả dòng sách chữa lành là người đã và đang chịu sự tổn thương mà không thể thoát ra được, hoặc không thể nói cùng ai. Lúc này, họ chọn sách chữa lành để vượt qua và phát triển bản thân. Còn đại diện truyền thông Huy Hoàng Books nhận định trước đây, độc giả thích đọc sách cuốn hút, kịch tính hoặc truyền tải thông điệp vĩ mô như nhân sinh, sắc tộc, thì giờ đây, những cuốn sách nhẹ nhàng, chữa lành tâm hồn dần có chỗ đứng riêng.
" alt=""/>Lý Hải từng nói gì về Lê Tuấn Khang?Trung tá Đào Xuân Nam, Chỉ huy trưởng đảo Song Tử Tây cho biết, Lễ chào cờ trong ngày đầu năm mới luôn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng với cán bộ, chiến sĩ đang làm nhiệm vụ nơi đảo xa.
“Chào cờ năm mới diễn ra đúng mùng 1 Tết và bao gồm đọc thư chúc Tết của Chủ tịch nước, duyệt đội ngũ. Qua đọc thư chúc Tết của các cấp là tuyên truyền mục đích ý nghĩa của các lời chúc Tết các cấp tới toàn bộ cán bộ chiến sĩ.
Qua đó khơi dậy thêm truyền thống, lòng tự hào yêu nước trong cán bộ chiến sĩ, một lần nữa khẳng định thêm tình đoàn kết và ý chí, khắc phục mọi khó khăn để chúng ta cùng nhau làm nhiệm vụ cho một năm mới”, Trung tá Đào Xuân Nam nói.
Dưới cờ thiêng Tổ quốc, bên cột mốc chủ quyền nơi quần đảo Trường Sa, mỗi người đều trào lên cảm xúc kiêu hãnh và tự hào...
6h30 sáng giữa trùng khơi, tiếng hát Quốc ca vang hoà vào tiếng sóng Trường Sa. Trước cột mốc chủ quyền và lá cờ Tổ quốc, mỗi cán bộ, chiến sĩ, mỗi người dân nơi đảo xa càng ý thức được trách nhiệm với đất nước.
Trung Tá Đặng Văn Tài, Chính trị viên phó đảo Song Tử Tây cho hay, những người lính Hải quân càng tự hào hơn khi được làm nhiệm vụ nơi đầu sóng ngọn gió, chắc tay súng bảo vệ chủ quyền biển đảo của Tổ quốc:
“Lễ chào cờ đầu năm có ý nghĩa đối với cán bộ chiến sĩ trên đảo, thể hiện sự thống nhất, tập trung để triển khai nhiệm vụ toàn năm đạt được mục đích đề ra. Triển khai nhiệm vụ đầu năm mới để cả một năm thực hiện nhiệm vụ cho suôn sẻ, thống nhất cho toàn đơn vị. Đồng thời lễ chào cờ giúp cán bộ chiến sĩ tinh thần đoàn kết, thống nhất cao”.
Sau nghi lễ chào cờ, 10 lời thề danh dự của quân nhân vang lên trong tiếng sóng, tiếng gió của biển trời quê hương.
... bởi đó là bờ cõi bao thế hệ đã không tiếc máu xương gìn giữ.
Cờ Tổ quốc là hồn thiêng sông núi, là sức mạnh cả dân tộc.
Trích 10 lời thề:
“Tuyệt đối phục tùng mệnh lệnh cấp trên; khi nhận bất cứ nhiệm vụ gì đều tận tâm,tận lực thi hành nhanh chóng và chính xác. “Xin thề”. Không ngừng nâng cao tinh thần yêu nước Xã hội chủ nghĩa, tinh thần quốc tế vô sản, rèn luyện ý chí chiến đấu kiên quyết và bền bỉ, thắng không kiêu, bại không nản, dù gian lao khổ hạnh cũng không sờn lòng, vào sống ra chết cũng không nản chí” Nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng”.
“Xin thề”….
Xúc động biết bao khi lá cờ đỏ sao vàng kiêu hãnh tung bay trên cột mốc chủ quyền Trường Sa và tiếng hát Quốc ca vang hòa cùng tiếng sóng, khẳng định chủ quyền biển đảo thiêng liêng từ bao đời nay.
Trong không khí thiêng liêng của Lễ chào cờ ngày đầu năm mới, mỗi cán bộ chiến sĩ càng nhân lên tình yêu, niềm tin và nỗ lực về một Trường Sa vững mạnh.
Phạm Văn Tiến, chiến sỹ đang làm nhiệm vụ tại quần đảo Trường Sa xúc động nói: “Bước sang năm mới mà được đứng trước lá cờ Tổ quốc để đọc 10 lời thề danh dự của quân nhân, cảm thấy trong lòng xốn xang những cảm xúc thật là khó tả, được góp sức nhỏ bé của mình vào công cuộc bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ thềm lục địa thiêng liêng của đất nước.
Cán bộ, chiến sĩ ngoài đảo thấy vinh dự và tự hào khi đứng dưới lá cờ Tổ quốc, để mà hứa với đất nước giữ chắc tay súng bảo vệ nền độc lập của đất nước”.
Tham dự Lễ chào cờ, hát Quốc ca nơi đảo xa, người dân sinh sống trên quần đảo Trường Sa vô cùng tự hào và kiêu hãnh.
Chào cờ, hát Quốc ca là nghi thức luôn mang lại những cảm xúc thiêng liêng, tự hào. Vậy nhưng nếu có dịp hát Quốc ca dưới lá cờ đỏ sao vàng tung bay nơi đảo xa trong ngày đầu tiên của năm mới, cảm xúc càng đặc biệt hơn.
Chị Trần Thị Liên và Trần Thị Châu Úc, cư dân của đảo Song Tử Tây, cho biết: “Khi được chào cờ nơi biển đảo, tuyến đầu của Tổ quốc, trong em thấy linh thiêng. Em thật sự thấy tự hào về Tổ quốc, về biển đảo của quê hương mình”.
“Lần đầu tiên em được dự lễ chào cờ thiêng liêng vô cùng xúc động. Lần đầu tiên em được chứng kiến các các chiến sĩ duyệt binh, hát Quốc ca, xung quanh mình còn có đông đảo người dân, các cháu tham dự, thật sự là hùng hồn”.
Anh Cao văn Giáp, Phó chủ tịch xã Song Tử Tây (ngoài cùng bên trái) cùng người dân đảo Song Tử Tây vô cùng tự hào khi tham gia Lễ chào cờ đầu năm mới Giáp Thìn 2024.
Anh Cao văn Giáp, Phó Chủ tịch xã Song Tử Tây cho biết, anh vinh dự được dự nhiều lần lễ chào cờ trên quần đảo Trường Sa: “Ngọn cờ tượng trưng cho Tổ quốc. Chúng ta chào cờ là chào Tổ quốc, chào đất liền, nhắc nhở cho các cháu thiếu nhi, người dân biết được rằng, hồn thiêng sông nước đang ở đây. Vậy hôm nay chúng ta đứng giữa biển, chúng ta chào quốc kỳ của chúng ta.
Chúng ta tự hào dân tộc, tự hào Tổ quốc, phải gìn giữ, cố gắng xây dựng cho biển đảo xanh sạch, đẹp và tốt hơn nữa tinh thần yêu nước phải lan truyền trong tất cả, không chỉ người dân trên đảo mà cả ngư dân bám biển”.
Sự rắn rỏi, cương quyết thể hiện trong từng bước chân của những người lính Trường Sa.
Dưới cờ thiêng Tổ quốc, bên cột mốc chủ quyền nơi quần đảo Trường Sa, mỗi người đều trào lên cảm xúc kiêu hãnh và tự hào, bởi đó là bờ cõi bao thế hệ đã không tiếc máu xương gìn giữ. Màu cờ đỏ sao vàng, giai điệu bài Quốc ca hùng tráng và 10 lời thề quân nhân... tất cả là “Hồn thiêng sông núi”, là truyền thống dựng nước và giữ nước của cha ông từ ngàn đời trao truyền.
Lan Anh(VOV-Đông Bắc )" alt=""/>Thiêng liêng Lễ chào cờ sáng mùng 1 Tết trên quần đảo Trường Sa