"Vợ anh Lê Minh Sơn nói rằng anh ấy làmviệc với rất nhiều ca sĩ nữ nhưng chị chỉ gặp và níu chuyện với hai người,ÁquânidoltiếtlộngườivợbíẩncủaLêMinhSơtin tức nóng trong đó có tôi" - Á quân Vietnam idol Hoàng Quyên.
"Vợ anh Lê Minh Sơn nói rằng anh ấy làmviệc với rất nhiều ca sĩ nữ nhưng chị chỉ gặp và níu chuyện với hai người,ÁquânidoltiếtlộngườivợbíẩncủaLêMinhSơtin tức nóng trong đó có tôi" - Á quân Vietnam idol Hoàng Quyên.
Trao đổi với phóng viên VietNamNet bên lề sự kiện Smart Banking 2022, ông Trần Thanh Long, Tổng giám đốc Công ty cổ phần An ninh mạng Việt Nam - VSEC cũng khẳng định, dịch chuyển lên môi trường Cloud không còn là xu hướng mà đã trở thành yêu cầu bắt buộc với các tổ chức, doanh nghiệp, đặc biệt với các ngân hàng, tổ chức tài chính.
Những ưu điểm vượt trội của Cloud đem lại cho các tổ chức, doanh nghiệp lợi thế cạnh tranh rất lớn về mặt kinh doanh, giúp các tổ chức tập trung vào lĩnh vực kinh doanh chính, giảm rất nhiều thời gian đưa các dịch vụ vào hoạt động, đặc biệt các tổ chức tài chính, ngân hàng.
Đại diện VSEC nêu dẫn chứng, theo một nghiên cứu, trong 3 năm từ 2018 đến 2020, có tới 99,8% các CIO, nhà hoạch định chiến lược tham gia khảo sát đều muốn chuyển dịch lên môi trường Cloud. Trên thế giới, hiện Amazon Web Services vẫn dẫn đầu thị trường dịch vụ Cloud với 45% thị phần, tiếp theo là Azure 18% và Google Cloud Platform là 5%.
Còn tại Việt Nam, thời gian qua, nhiều tổ chức, doanh nghiệp cũng đã chuyển dịch một phần công việc lên Cloud. Định hướng của Việt Nam trong thời gian tới là đến năm 2025 sẽ có 100% các cơ quan chính phủ sử dụng điện toán đám mây, 70% các doanh nghiệp Việt Nam sử dụng dịch vụ điện toán đám mây do doanh nghiệp nội cung cấp.
“Chuyển dịch lên môi trường đám mây đã trở thành yêu cầu bắt buộc với các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp”, đại diện VSEC nhấn mạnh.
Tuy vậy, trong xu thế chuyển dịch lên môi trường Cloud, các chuyên gia cũng chỉ rõ, các doanh nghiệp, tổ chức phải đối mặt với thách thức lớn về đảm bảo an toàn thông tin mạng, trong đó có việc bảo vệ thông tin, dữ liệu.
Bàn về vấn đề này, chuyên gia Nguyễn Gia Đức, Giám đốc quốc gia, Fortinet Việt Nam cho hay, việc duy trì hệ thống “on-premise” truyền thống và đẩy một phần khối lượng công việc lên môi trường Cloud, cũng như việc lựa chọn đa đám mây, sẽ giúp các doanh nghiệp linh hoạt trong việc triển khai các ứng dụng, nhưng đồng thời cũng tiềm ẩn các mối đe dọa khi dữ liệu, ứng dụng không được quản lý tập trung, mà bị phân tán.
Đồng quan điểm, Giám đốc điều hành Công ty VSEC Trần Thanh Long phân tích, rủi ro và thách thức về an toàn thông tin mạng khi dịch chuyển lên môi trường Cloud đến từ cách thức vận hành của môi trường Cloud hoàn toàn khác xa so với môi trường truyền thống.
“Không những thế, môi trường Cloud cũng thay đổi nhanh chóng hàng ngày và các doanh nghiệp rất khó theo kịp, việc này đòi hỏi một cách tiếp cận an toàn thông tin hoàn toàn mới. Cuối cùng là nhân sự trong lĩnh vực an toàn thông tin nói chung và an toàn thông tin cho hệ thống cloud nói riêng đang thiếu hụt nghiêm trọng”, ông Nguyễn Thanh Long nhận định.
Với riêng các đơn vị trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, từ thực tế cung cấp dịch vụ cho ngân hàng, Giám đốc điều hành Công ty VSEC cho hay: “Các ngân hàng, tổ chức tài chính bắt buộc phải dịch chuyển lên môi trường Cloud để tăng khả năng cạnh tranh trong kinh doanh. Và điều còn thiếunhất với các ngân hàng chính là nhân sự có chuyên môn cao về Cloud, đặc biệt trong lĩnh vực an ninh thông tin mạng”.
Đưa ra khuyến nghị với doanh nghiệp, tổ chức, chuyên gia VSEC cho biết, có một số hướng tiếp cận có thể giúp các đơn vị có thể xem xét, đó là sử dụng các đơn vị tư vấn về chiến lược dịch chuyển lên Cloud cũng như tư vấn, thiết kế kiến trúc Cloud chuyên nghiệp. Điều này sẽ giảm thiểu rất nhiều rủi ro ngay từ đầu.
Về an toàn thông tin mạng, việc lựa chọn hợp tác hay thuê ngoài với các nhà cung cấp dịch vụ bảo mật chuyên nghiệp (MSSP) để hỗ trợ vận hành hệ thống có thể giúp các ngân hàng, tổ chức tài chính tập trung vào lĩnh vực kinh doanh chính. Bởi lẽ, các MSSP là những đơn vị tập trung vào chuyên môn sâu, có lực lượng đầy đủ cũng như các quy trình, công nghệ hoàn toàn tuân thủ theo tiêu chuẩn quốc tế.
Còn theo ông Nguyễn Gia Đức, tham gia vào môi trường Cloud, các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam cũng cần luôn lưu ý về mô hình chia sẻ trách nhiệm giữa nhà cung cấp Cloud với doanh nghiệp nhằm chủ động bảo vệ cho các ứng dụng, dữ liệu của đơn vị mình khi chuyển dịch lên Cloud.
“Đưa ra chiến lược bảo mật toàn diện, có khả năng giám sát và bảo vệ ứng dụng, dữ liệu chuyển dịch giữa nền tảng đa đám mây cũng như là hỗn hợp giữa môi trường Cloud và “on-premise” là cách để doanh nghiệp đảm bảo tốt nhất tài sản thông tin, dữ liệu của mình trên nền tảng lưu trữ tiên tiến này”, chuyên gia Fortinet Việt Nam đề xuất.
Vân Anh
" alt=""/>Chuyển dịch lên Cloud, doanh nghiệp cần có cách tiếp cận an toàn bảo mật mớiHoạt động này hướng tới mục tiêu tăng cường hỗ trợ công cuộc chuyển đổi số quốc gia thông qua việc cung cấp các chương trình đào tạo và mạng lưới cố vấn chuyên sâu dành cho các startup Việt Nam.
Chương trình của Google sẽ kéo dài 3 tháng, mở đầu bằng một trại đào tạo trực tiếp trong 5 ngày, sau đó là 5 hội thảo trực tuyến. Các startup tham dự khóa đào tạo sẽ trải qua những phiên cố vấn với các chuyên gia từ Google và trong ngành chuyên môn xuyên suốt 3 tháng. Chương trình sẽ đào tạo 6 ngành nghề chính là Giáo dục, Sức khỏe, Nông nghiệp, Bán lẻ, Công nghệ tài chính và Đô thị thông minh.
Sẽ có 20 startup được lựa chọn để tham gia vào các phiên đào tạo, cố vấn trực tiếp một kèm một (1:1), cố vấn theo nhóm và các hội thảo. Những startup được chọn sẽ được tham gia vào mạng lưới Google for Startups toàn cầu với hơn 1.000 doanh nghiệp từ nhiều khu vực.
Ngoài ra, để đảm bảo nhiều startup có thể hưởng lợi từ nội dung chương trình, Google và NIC sẽ đồng thiết kế những hội thảo tập huấn trực tuyến cho 200 startups trên toàn quốc.
Theo ông Thye Yeow Bok, Giám đốc hệ sinh thái khởi nghiệp khu vực Nam Á, Đông Nam Á và Trung Hoa Đại Lục, Google Châu Á Thái Bình Dương, sự ra mắt của chương trình hỗ trợ startup là lời cam kết dài hạn của Google trong việc trợ Việt Nam phát triển kinh tế.
Chia sẻ tại lễ công bố, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch & Đầu tư Trần Duy Đông cho hay, đổi mới sáng tạo và khoa học công nghệ là nhân tố quan trọng để phát triển nền kinh tế quốc gia. Thúc đẩy, phát triển hệ sinh thái đổi mới sáng tạo có ý nghĩa lớn đối với Việt Nam trong tình hình hiện nay.
Việt Nam đang được đánh giá là một “ngôi sao đang lên” ở khu vực Đông Nam Á. Hệ sinh thái đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp của Việt Nam đang trên đà phát triển mạnh. Các doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo đã và đang tạo ra những động lực mới cho nền kinh tế với những ý tưởng đột phá, hướng đi mới và cách làm sáng tạo.
Theo các báo cáo thường niên về đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp do Do Ventures và StartupBlink thực hiện, hệ sinh thái khởi nghiệp Việt Nam đã từ vị trí thứ 5 vươn lên vị trí thứ 3 trong số 6 nền kinh tế hàng đầu Đông Nam Á, chỉ sau Indonesia và Singapore. Sự tăng trưởng được thể hiện cụ thể qua cả tỷ lệ vốn rót vào thị trường lẫn số lượng các nhà đầu tư, quỹ đầu tư đổi mới sáng tạo đang hoạt động tại Việt Nam.
Theo Thứ trưởng Trần Duy Đông, hệ sinh thái đổi mới sáng tạo Việt Nam có tiềm năng vô cùng lớn, chủ yếu do tính “mở” của nền kinh tế. Với những sáng kiến và giải pháp đúng đắn, bám sát xu hướng, Việt Nam có thể hưởng lợi từ những xu hướng này để thực sự trở thành một trung tâm về đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp trong khu vực và toàn cầu.
Tuy nhiên, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch & Đầu tư cho rằng, Việt Nam chưa có được hệ sinh đổi mới sáng tạo hoàn chỉnh để ươm mầm, nuôi dưỡng và lan tỏa tinh thần đổi mới sáng tạo. Các doanh nghiệp, đặc biệt là các startup vẫn còn loay hoay dẫn đến vướng mắc về vốn, thiếu kiến thức, kinh nghiệm về kỹ năng quản trị điều hành, thiếu nguồn động viên, hỗ trợ kịp thời mỗi khi gặp thách thức và dễ thất bại.
Từ những lý do trên, Bộ Kế hoạch & Đầu tư đã giao Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia phối hợp với Tập đoàn Google và Phái đoàn Ngoại giao Hoa Kỳ tại Việt Nam triển khai Chương trình Hỗ trợ Tăng tốc Doanh nghiệp Khởi nghiệp Đổi mới sáng tạo Việt Nam 2023 - Google for Startups Accelerator Southeast Asia: Việt Nam Bứt phá đổi mới.
“Chương trình Google for Startups Accelerator Southeast Asia là minh chứng cho cam kết của Chính phủ Việt Nam trong việc hỗ trợ phát triển hệ sinh thái đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp”, ông Trần Duy Đông nói.
Trao đổi với PV về việc sử dụng kháng sinh, ThS Nguyễn Trung Cấp – Phó Trưởng khoa Cấp cứu (Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương) cho biết: “Kháng sinh hay bất cứ loại thuốc nào đều có tác dụng phụ. Do đó, trong trường hợp cần thiết mới nên sử dụng kháng sinh. Nguyên tắc là chỉ dùng kháng sinh khi xác định nhiễm khuẩn. Còn lại, không nên lạm dụng loại thuốc này, tránh gây hại đến cơ thể”.
Theo ThS.BS Nguyễn Trung Cấp, việc phụ huynh tự ý cho con dùng kháng sinh khi không cần thiết sẽ rất nguy hại đến sức khỏe của trẻ. Chẳng hạn, khi thấy con bị ốm, sốt, nhiều cha mẹ liền cho con sử dụng các loại thuốc hạ sốt, thậm chí cho uống cả thuốc kháng sinh. Việc làm này đôi khi vừa không cần thiết vừa có nguy cơ gây hại cho đứa trẻ.
Các chuyên gia khuyến cáo, không được tự ý cho trẻ sử dụng kháng sinh để tránh gây hại cho sức khỏe của trẻ. Ảnh minh họa |