Cô bé đáng thương mắc phải căn bệnh lupus ban đỏ ngay khi vừa học xong lớp 5. Từng vài lần con bị phù phổi phải cấp cứu, tưởng như không qua nổi, nhưng rồi con hồi phục như có phép màu.
Còn chưa điều trị khỏi thì bệnh của Yến Vy bị biến chứng dẫn đến huyết áp cao, teo não, thường hay co giật, cuối cùng là suy thận.
Khi chuyển sang Bệnh viện Nhi đồng 2 để điều trị, vợ chồng chị Phương từng đề nghị được ghép thận cho con, thế nhưng sức khỏe của cô bé chẳng đủ để tiến hành ca ghép. Con đã chạy thận nhân tạo suốt 4 năm nay.
![]() |
Yến Vy mệt mỏi sau ca chạy thận. |
Vài tháng trước, bác sĩ thông báo kết quả xét nghiệm máu của con, màng lọc máu thông thường không đạt được hiểu quả tối ưu, còn nhiều cặn. Vì vậy, con thường xuyên bị thiếu máu. Bác sĩ khuyên gia đình nên thay tấm màng lọc dùng một lần cho con trong 4 đợt kế tiếp, chi phí hơn 10 triệu đồng. Nhưng chị Phương chẳng còn cách nào xoay sở.
Nhà đã bán, người chồng mắc bệnh tim không thể đảm trách được gánh nặng tiền bạc, một mình chị Phương vừa chăm con, vừa phải lo chi phí điều trị. Người phụ nữ đơn độc chỉ biết bất lực cầu cứu.
Sau khi hoàn cảnh của gia đình được chia sẻ, nhiều bạn đọc thương xót cho cô gái bé bỏng tội nghiệp, và đồng cảm với tấm lòng của người mẹ, đã gửi lời động viên và giúp đỡ con viện phí.
![]() |
Nhờ có tình thương của bạn đọc, Yến Vy đã có chi phí để điều trị lâu dài. |
Trong đợt 1, Báo VietNamNet đã thay bạn đọc trao 79.905.000 đồng cho chị Phương để kịp thời thay màng lọc thận cho con. Vừa qua, Báo tiếp tục chuyển 53.659.999 đồng cho gia đình. Đến nay, tổng số tiền bạn đọc ủng hộ cho bé Yến Vy là hơn 133 triệu đồng.
Thông qua Báo VietNamNet chị Trần Thị Trúc Phương gửi lời cảm ơn đến toàn thể quý nhà hảo tâm đã giúp đỡ, động viên gia đình và bé Yến Vy. Toàn bộ số tiền ủng hộ sẽ được sử dụng đúng mục đích điều trị bệnh cho con.
Khánh Hòa
Để chữa bệnh cho anh Hùng, ngoài khoản vay ngây hàng và người quen, chị Vân phải vay lãi nóng 50 triệu đồng. Không có tiền trang trải, 2 con trai của chị có khả năng thất học.
" alt=""/>Bé Yến Vy tiếp tục được bạn đọc ủng hộ gần 54 triệu đồngNgoài ra còn có 12 doanh nghiệp bất động sản tại khu vực phía Bắc cũng được mời dự họp trực tuyến, gồm Tập đoàn Vingroup, Tập đoàn Sungroup, Tập đoàn Ecopark, Tập đoàn Tuần Châu, Tập đoàn TNG, Tập đoàn Flamingo... Bộ Xây dựng được yêu cầu chuẩn bị 40 bộ tài liệu và báo cáo.
Cuộc họp diễn ra trong bối cảnh thị trường bất động sản đang rất khó khăn. Ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch HoREA cho biết, thị trường bất động sản đứng trước khả năng có thể rơi vào suy thoái. Một số tập đoàn, doanh nghiệp bất động sản cũng đang rất khó khăn, lợi nhuận sụt giảm mạnh thậm chí bị lỗ. Đặc biệt rủi ro bị sụt giảm sâu thanh khoản có thể bị mất thanh khoản, phải thực hiện các biện pháp "đau đớn" để tồn tại.
Đồng thời, một số tập đoàn, doanh nghiệp bất động sản đang thu hẹp quy mô đầu tư sản xuất kinh doanh như dừng, hoãn hoạt động đầu tư, thi công xây dựng một số dự án, dừng triển khai các dự án mới, dừng phát hành cổ phiếu tăng vốn, dừng IPO... Điều này sẽ tác động đến sự phục hồi và tăng trưởng của nền kinh tế, trực tiếp làm giảm nguồn thu ngân sách nhà nước.
Bên cạnh đó, do tắc nguồn vốn tín dụng, tắc nguồn vốn trái phiếu, tắc cả nguồn vốn huy động từ khách hàng nên một số tập đoàn, doanh nghiệp bất động sản đói vốn phải vay vốn ngoài xã hội với lãi suất rất cao, đầy rủi ro.
Thậm chí, có doanh nghiệp còn phải bán bớt tài sản, dự án hoặc bán sản phẩm bất động sản, nhà ở với chiết khấu sâu, thậm chí đến 40% giá hợp đồng, tạo cơ hội cho khách hàng mua với giá rẻ, nhưng có rủi ro do đây là sản phẩm hình thành trong tương lai.
Việc bán dự án với "giá hời" có thể tạo lợi thế cho các nhà đầu tư có tiềm lực tài chính mạnh, trong đó có nhà đầu tư nước ngoài có cơ hội thôn tính, có thể làm mất đi lợi thế của doanh nghiệp nội địa đang thống lĩnh thị trường bất động sản hiện nay.
Để tháo gỡ những khó khăn cho thị trường bất động sản, HoREA đề nghị Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước xem xét nới trần (room) tín dụng thêm khoảng 1-2% để có thêm nguồn vốn tín dụng khoảng 100.000 - 200.000 tỷ đồng nhằm hỗ trợ cho nền kinh tế trong giai đoạn cao điểm cuối năm.
Đề nghị Bộ Tài chính và Chính phủ xem xét, tạo điều kiện cho nhà đầu tư cá nhân không phải là nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp được đầu tư, mua trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ với một tỉ lệ nhất định...
Bên cạnh đó, cần kết luận dứt điểm các dự án sử dụng quỹ đất có nguồn gốc đất công, hoặc do cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước bị dừng triển khai từ năm 2017 đến nay để tăng nguồn cung nhà ở và tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp là chủ đầu tư dự án.
Mới đây, tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn chiều 3/11, Bộ trưởng Xây dựng Nguyễn Thanh Nghị dự báo thị trường sẽ tiếp tục gặp khó khăn, nguồn cung tiếp tục hạn chế, cơ cấu sản phẩm có cải thiện nhưng vẫn còn chưa phù hợp trong khi nhu cầu của người dân đối với nhà ở, phân khúc thu nhập thấp, thu nhập trung bình, nhà xã hội và công nhân còn rất lớn.
Về giải pháp, Bộ trưởng khẳng định sẽ tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật; giải pháp về kiểm soát cơ cấu tín dụng bất động sản đảm bảo sử dụng đúng mục đích, tránh rủi ro; tiếp tục tạo điều kiện cho vay lĩnh vực bất động sản theo đúng quy định pháp luật; ưu tiên cho vay dự án nhà ở xã hội, nhà ở công nhân, nhà ở có giá phù hợp với đối tượng thu nhập thấp…
Năm 1986, cô Thủy sinh con trai đầu lòng, đặt tên là Nguyễn Duy Đức. Niềm hạnh phúc làm mẹ mới le lói bỗng chốc biến thành khổ đau. Đức phát triển không giống những đứa trẻ bình thường khác, chậm biết đi, lên 5 tuổi vẫn không nói được. Đến bệnh viện, bác sĩ kết luận Đức bị thiểu năng trí tuệ.
Gần 7 năm sau, cô Thuỷ mới sinh thêm người con thứ hai là Nguyễn Thị Thảo. Lần này, cô cẩn thận đi siêu âm thường xuyên. Song bất hạnh tiếp diễn khi Thảo không biết lẫy, bò, đưa đi kiểm tra thì kết quả cho thấy Thảo cũng mắc chứng thiểu năng như người anh của mình.
Cho đến năm 2000, cô Thủy sinh con trai thứ ba là Nguyễn Duy Bình. Tuy nhiên, người con út cuối cùng vẫn bị thiểu năng trí tuệ thời điểm gia đình đưa đi khám ở tháng thứ 17.
Trước nỗi tuyệt vọng về con cái, vợ chồng cô Thủy ngậm ngùi, chỉ còn biết bảo ban nhau làm ăn, gắng sức chăm sóc các con.
Cảnh nghèo cùng quẫn
Những tưởng chuyện con cái đã là nỗi thống khổ tột cùng, nào ngờ, cô Thủy phải đón nhận thêm tang thương. Năm 2015, trong lúc đi giăng lưới đánh cá, chồng cô, chú Nguyễn Duy Hào (SN 1963) bị điện giật rồi bất tỉnh. Đến lúc cô nhận được tin, lao đến thì người chồng đầu gối tay ấp chỉ còn là thi thể lạnh ngắt.
Từ ngày chồng qua đời, một mình cô Thuỷ nuôi 3 người con thiểu năng. Kinh tế gia đình chỉ trông chờ vào mấy sào ruộng, có lúc chẳng đủ ăn. Cô phải nhận làm thuê việc vặt khác để mưu sinh. Khó khăn chồng chất lên đôi vai gầy yếu của người phụ nữ đã ngoài 50 tuổi.
Hàng ngày ra đồng, cô Thuỷ để các con ở nhà mà thấy lo lắng vô cùng. Có đợt, cô gửi hai con lớn tới Trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Hải Dương nhưng do các con không nhận thức được, việc vệ sinh không tự chủ nên cô đành đưa về nhà.
![]() |
Mẹ con cô Thủy cần sự hỗ trợ của cộng đồng |
Không những vậy, hiện tại cô Thuỷ còn nuôi thêm mẹ chồng năm nay đã 86 tuổi. Nhắc đến tương lai, cô rưng rưng: “Giờ tôi chỉ biết gắng làm lụng mong sao có đồng ra đồng vào, kiếm bữa cơm cho các con thôi. Chẳng dám nghĩ xa, nhỡ sau này có mệnh hệ gì không biết các con trông chờ vào ai".
Hàng xóm láng giềng, chính quyền cũng có hỗ trợ nhưng không thấm tháp vào đâu so với cuộc sống bế tắc hiện tại. Rất mong các nhà hảo tâm có thể chia sẻ, giúp sức gia đình cô.
Phạm Bắc
Mọi sự giúp đỡ xin gửi về: