Một câu hỏi được đặt ra, Spotify có gì khác biệt so với Apple Music, Zing Mp3 và Nhaccuatui. Ưu điểm lớn nhất của Spotify là giao diện và trải nghiệm người dùng thực sự tốt hơn hẳn so với những ứng dụng còn lại như khả năng gợi ý nhạc, playlist theo hành vi, sở thích người dùng thay vì chỉ cung cấp nhạc thuần như Apple Music hay gợi ý nhạc tốt hơn so với 2 ứng dụng Việt. Chính vì thế, nếu luôn băn khoăn với câu hỏi “Hôm nay nghe gì”, Spotify là sự lựa chọn phù hợp, khi mà với việc vào thị trường Việt Nam thì kho nhạc Việt cũng đã được bổ sung với những ca sĩ vắng bóng trên các site nhạc trực tuyến trước giờ như Lệ Quyên, Mỹ Tâm.
" alt=""/>Thách thức nào đang chờ Spotify khi “tiến quân” vào thị trường Việt Nam?Theo nguồn tin từ Cổng thông tin điện tử Bộ KH&CN, trao đổi tại hội thảo công bố Báo cáo đề xuất nhằm cải thiện việc Bảo vệ quyền Sở hữu trí tuệ (SHTT) ở Việt Nam diễn ra mới đây, Thứ trưởng Bộ KH&CN Trần Văn Tùng nhận định: Việt Nam đang bước vào kỷ nguyên Cách mạng Công nghiệp 4.0 với trí tuệ nhân tạo, sản xuất thông minh. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ, bên cạnh thị trường truyền thống, hoạt động kinh doanh diễn ra ngày càng nhiều trong môi trường thương mại điện tử. Những lợi ích từ việc chuyển đổi này là rất lớn, có sức hấp dẫn với doanh nghiệp. Tuy nhiên, môi trường kinh doanh này cũng đối mặt với những thách thức lớn, trong đó có vấn đề bảo hộ, thực thi quyền SHTT.
Về cơ bản, ở bước thứ nhất, các tranh chấp về SHTT đã được giải quyết ở Cục SHTT và Thanh tra Bộ KH&CN. “Hiện nay, chúng tôi đang đưa ra giải pháp tăng cường sự đối thoại giữa các doanh nghiệp và cơ quan quản lý nhà nước, giữa người giải quyết các vấn đề về SHTT với các doanh nghiệp, giữa cơ quan đại diện sở hữu công nghiệp với các doanh nghiệp… Tôi thấy rằng ở thời điểm này đây là giải pháp thích hợp giúp doanh nghiệp hiểu rõ về quyền SHTT và biết mình sai ở đâu. Từ đó, doanh nghiệp tự nguyện rút ra khỏi sai lầm. Đây là giải pháp Bộ KH&CN tiếp tục đẩy mạnh trong thời gian tới”, Thứ trưởng Trần Văn Tùng nhấn mạnh.
Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam Daniel Kritenbrink cho rằng, chính những nỗ lực và thành tựu của Việt Nam trong việc bảo hộ quyền SHTT đã góp phần giúp các doanh nghiệp Hoa Kỳ hoạt động kinh doanh hiệu quả tại thị trường này.
Không chỉ ở Việt Nam mà ngay cả ở Hoa Kỳ hay các nước khác, vấn đề bảo hộ quyền SHTT là nền tảng xây dựng nền kinh tế tri thức và là nhân tố quan trọng cho sự thịnh vượng của mỗi quốc gia.
Cũng tại hội thảo, đại diện của cộng đồng doanh nghiệp Hoa Kỳ đã chỉ ra rằng bảo vệ quyền SHTT khuyến khích tinh thần kinh doanh, hỗ trợ phát triển khu vực tư nhân.
Ngoài ra, điều này còn thúc đẩy sự phát triển của các hệ sinh thái công nghệ cao và những công việc thu nhập cao cho lao động có trình độ.
Tuy nhiên, ông Adam Sitkoff, Giám đốc điều hành của Amcham cho rằng: “Việc bảo vệ và thực thi quyền SHTT ở Việt Nam vẫn còn nhiều phức tạp và cơ chế thực thi của Chính phủ cần được cải tiến rộng rãi để có thể xóa bỏ, trừng phạt và ngăn chặn vi phạm quyền SHTT một cách có hiệu quả”.
" alt=""/>Xử lý vi phạm quyền sở hữu trí tuệ trong thương mại điện tử chưa đủ sức răn đeNhư vậy, chỉ sau 2 năm chính thức kinh doanh, từ vị trí số 7 Halotel - thương hiệu Viettel tại Tanzania vượt qua 3 nhà mạng và nắm giữ thị phần 2 con số.
Cũng theo báo cáo của TCRA, năm 2017 tại Tanzania chứng kiến sự suy giảm về khách hàng sử dụng viễn thông là 0,22% so với 2016.
Việc tăng trưởng thị phần nhanh chóng của Halotel cho thấy những chính sách phù hợp của Viettel khi đầu tư tại thị trường này.
Về thị trường thanh toán di động, TCRA cũng ghi nhận sự tăng trưởng của Halotel với Halopesa, dịch vụ ví điện tử vừa chính thức cán mốc 1 triệu người dùng trong tháng 2.
" alt=""/>Sau 2 năm 'tham chiến', Viettel có 3,8 triệu thuê bao tại Tanzania