Hắn nhục nhã muốn đâm đầu vào tường mà chết, nhưng hắn không có biện pháp, hắn không thể tìm chết, chỉ có thể hàng đêm trở thành tính nô của người khác, mỗi ngày đắm chìm trong bể *** mà người bình thường vốn không thể nhận.
Các CĐV quen thuộc của bóng đá Việt Nam chuẩn bị đầy đủ dụng cụ như kèn, trống, băng rôn, khẩu hiệu, cờ... Tất cả đều rất hào hứng chờ đợi 90 phút cháy hết mình trên khán đài.
Các CĐV Việt Nam sẵn sàng tiếp lửa thầy trò Park Hang Seo |
Ở trận đấu tối 11/11, có khoảng 12 nghìn khán giả được vào sân. Sự cổ vũ của các CĐV chắc chắn tiếp thêm nhiều sức mạnh cho tuyển Việt Nam, hướng tới mục tiêu có điểm đầu tiên ở vòng loại thứ 3 World Cup 2022 khu vực châu Á.
Để đảm bảo an toàn phòng chống dịch, BTC quy định khán giả vào sân phải đáp ứng các yêu cầu sau: Đã tiêm đủ 2 mũi vắc xin phòng Covid-19, thời gian hoàn thành mũi 2 là 14 ngày trở lên hoặc đã khỏi Covid-19 trong thời gian 6 tháng; có kết quả xét nghiệm âm tính với Covid-19 trong thời gian 72 giờ trước khi bóng lăn; thực hiện đủ 5K khi đến sân.
Một số hình ảnh chuẩn bị của CĐV Việt Nam:
Các CĐV bàn kế hoạch cổ vũ |
Dụng cụ được chuẩn bị đầy đủ |
Sau 2 năm các CĐV mới được trở lại Mỹ Đình |
Tất cả đều rất hào hứng |
Hội CĐV Việt Nam sẽ diễu hành qua nhiều tuyến phố trước khi đổ về Mỹ Đình |
Có 12 nghìn khán giả vào sân trận đấu tối nay |
Khán giả giúp tuyển Việt Nam có nhiều lợi thế |
Các CĐV sẵn sàng cháy hết mình cổ vũ tuyển Việt Nam đấu Nhật Bản. |
S.N
Báo chí Nhật Bản cảnh báo thầy trò HLV Moriyasu trước trận đấu ở Mỹ Đình tối 11/11, tuy tuyển Việt Nam đang xếp cuối bảng B nhưng chớ coi thường vì bài học còn đó.
" alt=""/>CĐV Việt Nam tiếp lửa thầy trò HLV Park Hang Seo đấu Nhật BảnSau khi dịch Covid-19 được chế ngự ở các tỉnh thành trong cả nước, ngày 14/4, Bộ GD-ĐT đã ban hành Điều lệ Giải bơi phổ thông học sinh toàn quốc năm 2022. Giải có mục đích đẩy mạnh phong trào tập luyện, thi đấu môn bơi, nâng cao sức khỏe, bảo vệ bản thân phòng, chống tai nạn đuối nước. Cùng với đó là phát huy vai trò, trách nhiệm của các cấp, các ngành và toàn thể xã hội trong công tác phòng, chống đuối nước trẻ em, học sinh. Các địa phương trên cả nước đã khẩn trương triển khai sự kiện.
Ngày 25/4, Sở GD-ĐT Hà Nội cũng có công văn hướng dẫn tổ chức giải bơi học sinh THCS và THPT toàn thành phố. Điều gây thất vọng là công văn này đã "bay" mất đối tượng dự thi ở độ tuổi tiểu học, chỉ cho phép học sinh từ lớp 6 trở lên được dự thi.
Một số phụ huynh bức xúc: Từ trước đến nay, các giải bơi của thành phố vẫn tổ chức đều đặn, có cả đối tượng học sinh tiểu học, không hiểu sao đến năm nay lại "cắt" mà không giải thích lý do. Giới hạn độ tuổi dự thi bậc tiểu học là bất cập lớn, bởi các phong trào hoạt động thể thao cần được khuyến khích từ bậc học này. Đó là chưa kể đến việc học sinh vừa trải qua quãng thời gian học online dài gần như cả năm học, các em không được tham gia bất kỳ hoạt động tập thể nào ngoài trời của nhà trường. Việc có một sân chơi lành mạnh là mong mỏi chính đáng.
Phản ánh nguyện vọng tới lãnh đạo Sở GD-ĐT Hà Nội, một số phụ huynh ở quận Hoàng Mai, huyện Thanh Trì chia sẻ: Trong thời gian dịch Covid-19 hoành hành, các em vẫn tìm cách tập luyện chăm chỉ để hướng tới những hoạt động tập thể khi bình thường trở lại. Tập luyện vừa giúp trẻ duy trì nề nếp, rèn thể lực, vừa tạo sự cân bằng tâm sinh lý trong điều kiện phải học online, không có môi trường giao tiếp cũng như vận động. Việc cho con em mình tham gia hoạt động ngoại khóa ở các câu lạc bộ thể thao cũng là cách phụ huynh phối hợp với ngành giáo dục trong việc đào tạo thể chất cho học sinh khi điều kiện giáo dục thể chất ở các trường học còn chưa đầy đủ. Giải bơi học sinh các cấp nói riêng, cũng như phong trào thể thao nói chung là những sân chơi bổ ích, thúc đẩy thể thao học đường.
Ông Hoàng Hữu Trung, Trưởng phòng Chính trị, Tư tưởng (Sở GD-ĐT Hà Nội) cho biết, ngay sau khi nhận được phản ánh của các phụ huynh về những bất cập của giải thi đấu bơi lội thành phố, đơn vị này đã đề xuất điều chỉnh bổ sung các nội dung theo Điều lệ giải bơi của Bộ GD-ĐT. Đến ngày 29/4, Phó Giám đốc Sở GD-ĐT Trần Lưu Hoa đã ký công văn số 1130, bổ sung một số nội dung trong công văn trước đó. Cụ thể là: Bổ sung đối tượng dự thi học sinh cấp Tiểu học. Những học sinh đang học từ lớp 1 đến lớp 5 của năm học 2021-2022 trên địa bàn thành phố, có đủ điều kiện và sức khỏe tham gia thi đấu.Một điểm đáng ghi nhận nữa, theo phản ánh của các phụ huynh, là Điều lệ giải của Sở GD-ĐT Hà Nội năm nay còn phân chia thí sinh thành 2 nhóm tuổi từ 6 đến 8 (sinh năm 2013, 2014, 2015) và từ 9 đến 11 (sinh năm 2011, 2012) chứ không để chung một độ tuổi như các năm trước.
Đón nhận thông tin về sự điều chỉnh nói trên, các phụ huynh bày tỏ sự vui mừng bởi những lãnh đạo của ngành giáo dục Thủ đô đã quan tâm đến nguyện vọng chính đáng của con em họ. Điều này càng có ý nghĩa khi ngay ngày 2/5, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện yêu cầu các bộ, ngành, địa phương tăng cường công tác phòng, chống đuối nước trẻ em. Trong Công điện, Thủ tướng yêu cầu ngành giáo dục đẩy mạnh phong trào dạy bơi an toàn cho học sinh trong trường học; hướng dẫn các địa phương về việc tổ chức học bơi, rèn luyện kỹ năng bơi và các điều kiện cần thiết liên quan tới kỹ năng bơi cho trẻ em.
"Mỗi cuộc thi, dù là ở cấp quận hay thành phố, số lượng giải thưởng không nhiều. Nhưng các con dự thi không chỉ để đoạt giải, bởi giải thưởng chỉ dành cho số ít các thí sinh có năng khiếu và luyện tập chăm chỉ. Điều quan trọng là duy trì được một sân chơi lành mạnh để nhiều học sinh khác có động lực duy trì hoạt động thể thao đều đặn. Tổ chức những sân chơi như vậy là trách nhiệm của các cấp quản lý giáo dục. Tôi hy vọng lãnh đạo mới của Sở GD-ĐT Hà Nội, từng công tác ở ngành Thể thao - Văn hóa, sẽ tích cực hơn nữa trong việc tạo ra các sân chơi cho học sinh, không chỉ các giải thi đấu thể thao, mà còn những hoạt động khác như đọc sách, phát triển thư viện... để thúc đẩy giáo dục toàn diện một cách thực chất. Đó cũng là cách thực thi đổi mới chương trình giáo dục phổ thông mà toàn ngành đang nỗ lực triển khai, chứ đổi mới giáo dục không chỉ là thay sách giáo khoa hay tăng thời lượng học các môn chính khóa", một phụ huynh ở quận Đống Đa bày tỏ.
Hạ Anh
TIN BÀI LIÊN QUAN
Ngày Tết người Việt kiêng kỵ điều gì?
“Tấm bánh nghĩa tình” ấm tình thương Tết 2017
Hồ Đầm Hồng gương mặt mới của Thủ đô
Thôi thì quanh năm tất bật làm ăn bươn chải với cuộc sống, những người trong ngõ phố, trong tổ dân phố ít khi gặp mặt nên cuối năm có một ngày gặp cũng là điều nên làm. Và chỉ trong những ngày như vậy bọn trẻ cùng ngõ phố, những nam thanh nữ tú mới có dịp hàn huyên.
Những phố cổ trước kia là người cùng một phường buôn bán, cùng họ hàng làm một nghề đương nhiên có sự gắn kết. Từ ngày làng nghề mai một, dân tứ xứ chen chân, tính "cộng đồng" tưởng chừng đã dần phai nhạt.
Ấy vậy mà, khi những khu phố mới, những căn chung cư cao tầng mọc lên san sát giữa lòng thủ đô, những người tưởng như không cùng "làng nghề", không cùng cơ quan lại vẫn nhen nhóm lên "ngọn lửa" tình làng nghĩa xóm vô cùng ấm áp.
Mọi người tấp nập cùng nhau chuẩn bị mâm cơm tất niên ấm tình làng xóm (Ảnh: Đ.T) |
Tôi nói chuyện ấy, vì bởi ngay trong ngõ phố nhỏ nơi tôi đang sống, nơi tụ họp của những con người xa xứ khác quê hương, không cùng giọng nói cũng đang có những ngày ấm áp giữa tiết mùa xuân.
Quanh năm mỗi người mỗi việc, bận bịu tối ngày, có khi cùng ngõ mà không biết mặt nhau. Trong câu chuyện vui khi đến chúc nhau ngày tết, mấy người đàn ông cùng ngõ mới đưa ra sáng kiến tổ chức một ngày gặp. Năm đầu tiên chỉ có hơn chục nhà hưởng ứng, mâm cơm nhẹ nhàng mà đầm ấm chẳng khác nào bữa cơm gia đình. Dần dà, hơi ấm ấy lan tỏa, nhiều gia đình khác cũng vui vẻ tỏ nguyện vọng được cùng nâng ly rượu chúc mừng nhau vào dịp cuối năm.
Thế là thành bữa tiệc tất niên, là ngày tết của ngõ phố. Trẻ em, người lớn đều háo hức. Mỗi gia đình chia số người tham dự, đóng góp một khoản nhỏ gọi là. Cánh đàn ông khề khà mang khoe nhau chai rượu ngâm, hội phụ nữ túm năm tụm bảy bàn nhau tự làm những món tủ để chiêu đãi láng giềng. Ai xông xênh thì đóng góp hơn, với mong muốn duy nhất là mang tiếng cười cho khu phố.
![]() |
Bữa tiệc tất niên vui vẻ khiến mọi người xích lại gần nhau (Ảnh: Đ.T) |
Không khí Tết len lỏi dần vào từng hộ gia đình qua bữa cơm cuối năm. Chợ gần nên mua bán sắm sanh cũng thuận tiện. Chị em cử người đi chợ mua bán còn tất cả tập trung vào chuẩn bị. Các đấng mày râu thì lo những việc phông màn, bàn ghế.
Ngày tết cùng lắm là người lớn đến chúc nhau dăm câu ba điều một vài phút rồi đi. Có chuyện các bà mẹ ở quê ra chơi thăm con, lúc đầu háo hức lắm nhưng được vài ba bữa chỉ quanh quẩn một mình trong nhà thì trở nên tù túng muốn về. Có người còn đùa vui ra Hà Nội mà tù túng như ở ngục tù.
Có lẽ vì lý do ấy mà ngày tết chung của mỗi ngõ phố thật đáng trân trọng. Người người, nhà nhà đều vui vẻ. Song người vất vả nhất mà cũng vui nhất mà không ai quên cảm ơn là những người tận tâm phụ trách tổ dân phố do chính người dân bầu ra. Ngày tết nào, họ cũng tự nguyện đóng góp quỹ phần hơn, kêu gọi mọi người cùng quan tâm đến nhau, thể hiện tình làng nghĩa xóm.
Bây giờ thì bữa cơm tất niên chung trở thành một nét đẹp ngày tết của một ngõ phố. Gần đến tết mọi người mọi nhà đều hào hứng, đều xúm tay vào làm. Ăn uống bây giờ cũng không phải là điều quan trọng. Họ đến để gặp gỡ chuyện trò. Lớp trẻ trong ngõ phố cũng vậy, quanh năm học hành công việc ít được ngồi cùng nhau. Các em đến để gặp gỡ, tâm tình những câu chuyện buồn vui của lứa tuổi. Tiếng dô-dô của cánh trẻ và tiếng va chạm của những lon bia, lon nước ngọt như sự reo vui của ngày Tết đến Xuân về.
Nguyễn Kim Yến
" alt=""/>Bữa tiệc tất niên ấm tình làng xóm