Xếp hạng bảng C vòng loại U23 châu Á 2024



Vị HLV người Hàn Quốc còn làm biểu tượng trái tim để gửi tới cặp đôi Văn Đức - Nhật Linh.
Nhận được video chúc mừng này, Phan Văn Đức bày tỏ sự cảm động trên trang cá nhân.
Anh viết: ‘Trong cuộc đời con, ngoài có cha mẹ, con hạnh phúc vì có thầy nữa. Con cám ơn thầy - người mang lại cho con niềm tin và ý chí trong cuộc sống’.
Nam cầu thủ này cũng hứa ‘sẽ sống hết mình và trở lại mạnh mẽ hơn’.
Sáng 30/1, cầu thủ xứ Nghệ Phan Văn Đức tổ chức lễ đám cưới cùng cô dâu Võ Nhật Linh.
" alt=""/>HLV Park Hang Seo chúc mừng đám cưới của Phan Văn ĐứcĐể có ngôi nhà này, anh Tuấn phải mua 1 căn nhà cổ ở tỉnh Tiền Giang và một số ngôi nhà khác rồi thuê thợ có tiếng đến ráp lại thành 1 căn nhà cổ hoàn chỉnh.
![]() |
Căn nhà của anh Tuấn được ráp lại từ nhiều căn nhà cổ khác. |
![]() |
Kết cấu căn nhà được làm bằng gỗ quý như: gõ, lim, căm xe, thao lao, cẩm lai, giáng hương… |
![]() |
![]() |
![]() |
Bên trong căn nhà có hơn 100 'báu vật' khiến ai xem cũng phải trầm trồ. |
![]() |
Anh Tuấn chia sẻ, anh có niềm đam mê đồ cổ từ hơn 20 năm trước. Chính vì vậy, nghe ai giới thiệu có món đồ cổ quý là anh tìm đến mua, không kể là trong Nam hay ngoài Bắc.
'Hồi năm 1997, tôi đi Tây Ninh thì thấy chiếc giường Lu-i (Louis) và cặp liễng rất đẹp nhưng lại bỏ ngoài sân nên mua về. Sau khi thỏa thuận, gia chủ đồng ý đổi giường lấy chiếc điện thoại di động tôi đang xài.
Sau đó, nghe người quen giới thiệu có chiếc giường quý khác ở Tây Ninh, tôi tìm đến nơi thì thấy rất thích nên về nhà bán đất để gom tiền mua với giá 1,8 tỉ đồng', anh Tuấn kể.
Chiếc giường quý nói trên có chiều dài 2,5m, rộng 2m, nặng hơn 1 tấn, làm bằng gỗ cây gõ. Mặt giường có 8 tấm đá cẩm thạch lớn, có tác dụng làm mát cho người ngủ. Toàn bộ mặt trước, mặt sau và từ trên xuống dưới được chạm khắc, cẩn hàng chục ký xà cừ với nhiều hoa văn tinh xảo.
Phần trần được ghép từ những thanh gỗ nhỏ đen bóng. Một số người còn so sánh chiếc giường này với cặp giường của Công tử Bạc Liêu.
![]() |
Chiếc giường quý của anh Tuấn có chiều dài 2,5m, rộng 2m được làm từ gỗ cây gõ. |
![]() |
![]() |
Để mua chiếc giường này, anh Tuấn cho biết phải bán nhà đất. |
![]() |
![]() |
Mặt giường có 8 tấm đá cẩm thạch. Theo anh Tuấn, các tấm đá này có tác dụng làm mát cho chủ nhân khi ngủ. |
![]() |
Toàn bộ chiếc giường được cẩn xà cừ với nhiều hoa văn tinh xảo. |
![]() |
![]() |
Phía trên trần giường được ghép từ những thanh gỗ đen bóng, người lớn có trọng lượng hơn 60kg đu lên vẫn không hề hấn gì. |
Anh Tuấn cho biết, chiếc giường quý nói trên được nhiều người trả giá gần 4 tỉ đồng nhưng anh nhất quyết không bán.
Ngoài ra, bên trong ngôi nhà cổ của anh Tuấn còn nhiều bảo vật, thuộc hàng 'độc nhất vô nhị', như: bộ sưu tập tủ thờ Bắc-Trung-Nam, tủ rượu, tủ quần áo, tấm phản… cùng nhiều bộ bàn ghế, vật dụng bằng gỗ quý.
Trong nhà còn có cặp bình bằng đồng đỏ nặng 240 kg, cặp hạc bằng đồng đỏ nặng hơn 40 kg, bàn ủi con gà bằng đồng lạnh nặng 14 kg, điện thoại cổ, mắt kính cổ, máy hát cổ, kiếm cổ…
![]() |
Anh Tuấn còn là chủ nhân của 3 tủ thờ Bắc - Trung - Nam... |
![]() |
![]() |
Mỗi chiếc tủ có đến 18 tấm trám, xà cừ được cẩn rất đẹp và tinh xảo. |
Về bộ sưu tập tủ thờ Bắc - Trung - Nam độc đáo, anh Tuấn cho biết, mỗi chiếc tủ có giá trị từ 200 - 600 triệu đồng.
Điểm đặc biệt của mỗi chiếc tủ là có đến 18 tấm trám, xà cừ được cẩn những hình ảnh sự tích, điểm đặc trưng của từng vùng, miền. Trong đó, hình ảnh được cẩn xà cừ sẽ nổi lên trông giống những bức tranh 3D rất đẹp mắt và sắc sảo.
![]() |
![]() |
Những 'báu vật' trong nhà anh Tuấn. |
![]() |
Bàn ủi con gà. |
![]() |
Chiếc tivi cổ. |
![]() |
Cặp lục bình được làm từ đồng nguyên khối, trọng lượng mỗi bình 100 kg. Cùng với những chiếc cột bằng gỗ có tuổi đời trên 130 năm. |
![]() |
Để có được bộ sưu tập như hiện nay, anh Tuấn đã tốn rất nhiều tiền chi trả cho đội ngũ săn tìm đồ cổ.
Ngoài ra, anh còn thuê thêm chuyên gia đánh giá, nhận định các món đồ cổ trước khi bỏ tiền mua.
'Có nhiều người đến hỏi mua những đồ vật này nhưng tôi nhất quyết không bán vì đơn giản đó là đam mê', anh Tuấn chia sẻ.
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Gian chính của căn nhà. |
![]() |
Anh Tuấn chủ nhân của căn nhà 'độc nhất vô nhị' này. |
Nhiều người dân không khỏi thắc mắc về con số 1449 được đắp bằng xi măng ở vị trí trang trọng ngay chính giữa mặt tiền biệt thự cổ có ghi năm xây dựng 1923 tại Phan Thiết (Bình Thuận).
" alt=""/>Chiêm ngưỡng căn nhà có hơn 100 đồ cổ độc nhất miền TâyÔng nói, nếu như trước đây các cụ làm nghề hoàn toàn thủ công thì bây giờ các quy trình đã bán công nghệ. Một số khâu như đập diệp (tán mỏng, kéo dài cây vàng thành sợi to bằng đầu đũa), trước kia làm bằng tay, mỗi ngày gia đình ông chỉ làm được 1 cây vàng. ‘Nhưng bây giờ đã có máy, mỗi ngày đập diệp 10 cây cũng được’.
Hay khâu làm mực cũng được cải tiến bằng cách lướt cả tờ to, giúp giảm ngày công lao động. Để làm ra được sản phẩm là lá vàng mỏng dính, nhỏ bằng nửa bao diêm, người thợ phải làm tất cả 20 công đoạn. Trong đó, khâu đánh quỳ là công đoạn khó và vất vả nhất.
Trung bình, trong khoảng 1 giờ, người thợ phải đập liên tục 1.400 nhát búa để lá vàng được tán mỏng. Nếu đập không đủ số lượng hoặc dừng lại quá lâu, độ nóng trên lá vàng sẽ không đủ và không tán mỏng ra được.
Không những thế, thợ đánh quỳ cũng phải là những người thạo nghề. Chỉ cần sơ sẩy một chút thôi là búa đập vào tay. Những thợ mới vào nghề, bị búa đập dập tay là chuyện không hiếm.
![]() |
Thợ đánh quỳ ở cơ sở của nghệ nhân Lê Bá Chung. Ảnh: N. Thảo |
Thành phẩm lá quỳ được coi là đạt chất lượng phải có độ mỏng đều, mịn, gỡ ra không bị rách. Khi lá quỳ được dát vào tượng, lau đi phải bóng đều, đẹp mắt.
Hiện tại, 2 con trai ông cũng theo nghề của tổ tiên để lại. Cơ sở của gia đình ông hiện tạo công ăn việc làm cho khoảng 30 thợ ở tất cả các khâu: làm mâm, đánh quỳ, sơn thếp…
Công việc nhẹ nhàng, chỉ cần ngồi một chỗ như làm mâm (tách các lá quỳ) thường dành cho phụ nữ với mức thu nhập 4-5 triệu/ tháng. Thợ đánh quỳ có mức thu nhập cao hơn - 8-9 triệu/tháng.
![]() |
Công việc bóc tách các lá vàng được gọi là 'làm mâm'. Ảnh: N. Thảo |
![]() |
Công việc này hầu như chỉ dành cho phụ nữ vì đòi hỏi sự tỉ mẩn và không cần dùng nhiều sức. Ảnh: N. Thảo |
Ngoài việc làm quỳ để giao cho khách, từ năm 2014, ông Chung bắt đầu khôi phục lại nghề sơn thếp vàng bạc mà trước kia cha ông đã từng làm nhưng sau đó bị mai một.
Từ thời điểm đó, gia đình ông nhận các sản phẩm như tượng, bàn thờ, chai lọ, bàn ghế… về sơn thếp. Ông cũng có các đội thợ thường xuyên đi khắp các tỉnh trên cả nước để sơn thếp cho các đình, đền, chùa, nhà riêng…
Chỉ vào bộ bàn ghế đã được dát màu vàng óng đặt giữa sân, ông Chung kể, bộ bàn ghế này do một vị khách quen đặt ông. Đội thợ của ông gồm 5-6 người đã làm cả tháng nay, chuẩn bị giao cho khách.
‘Bộ bàn ghế này riêng trị giá của nó đã là 1,1 tỷ đồng. Chi phí dát vàng là 380 triệu, mất khoảng 8 cây vàng để làm’.
Ông cũng cho biết, chủ yếu là mất nhiều thời gian lót sơn, còn công đoạn dát vàng chỉ mất khoảng 3 ngày. 'Sản phẩm hoàn thiện, nếu bảo quản tốt thì trăm năm vẫn đẹp', ông khẳng định.
Kể về con trai út đang làm công trình tận trong Huế, ông bảo đội thợ nhà ông cũng đi khắp trong nam ngoài bắc để sơn thếp cho khách. Một trong những công trình có giá trị nhất mà cơ sở của ông từng làm là một ngôi chùa ở Đà Nẵng. ‘Họ sơn từ trong ra ngoài mất khoảng 1,8 cân vàng - tương đương gần 50 cây’, ông nói.
![]() |
Những lá quỳ nhỏ này còn được đánh thêm một lần nữa mới ra được thành phẩm cuối cùng. Ảnh: N. Thảo |
Trò chuyện với chị Nguyễn Ngọc Quỳnh - con dâu ông Chung, chị cho biết, từ khi về làm dâu, chị mới biết đến nghề này. Trước kia, khi còn ở nhà với bố mẹ, gia đình chị làm nghề da - cũng là một nghề truyền thống ở xã Kiêu Kỵ.
‘Làm da thì nhanh giàu hơn nhưng mạo hiểm, nhiều biến động. Chỉ cần 1 mẫu túi không đúng mốt là coi như mất. Còn nghề làm quỳ thì ổn định hơn.
Ưu điểm của nghề da là có thể dễ dàng đi tìm đầu ra, nhưng làm nghề quỳ thì không thể mang hàng đi chào bán ở đâu được. Hầu hết khách hàng đều tự tìm về làng, xem xét, nghiên cứu rồi mới đặt hàng’.
Chị Quỳnh kể, mấy năm nay rộ lên phong trào dát vàng tượng cá nhân. ‘Có những người tự đúc tượng mình với kích cỡ nhỏ rồi thuê chúng tôi dát vàng. Mới đây, cũng có một thầy giáo về hưu đặt làm một bức tượng như thế, để khi nào chết đi thì đặt trên bàn thờ’.
‘Hoặc có dịp cận Tết, người ta sẽ đặt dát vàng con giáp của năm ấy. Năm ngoái có sản phẩm lợn vàng, còn năm nay là chuột vàng’ - chị Quỳnh kể.
![]() |
Những bức tượng dát vàng được trưng bày ở phòng khách gia đình nghệ nhân Lê Bá Chung. Ảnh: N. Thảo |
Nghệ nhân Lê Bá Chung cũng chia sẻ, trước đây khi còn ở thời kỳ hoàng kim, cả xã Kiêu Kỵ có hàng trăm hộ làm nghề, nhưng đến nay chỉ còn khoảng 20 hộ. Nguyên nhân là do hàng Trung Quốc được nhập vào ồ ạt, giá thành rẻ hơn nên các sản phẩm của làng bị cạnh tranh, dẫn đến mai một dần. ‘Bây giờ số lượng sản phẩm bán được chỉ bằng 1/3 so với ngày xưa’ - ông nói.
Tuy nhiên, có một số ít như gia đình ông vẫn còn một lượng khách ổn định. Ông tiết lộ, bí quyết duy nhất để giữ nghề, giữ được uy tín với khách là ‘nói thật, làm thật’.
‘Tôi thường nói với khách là tôi làm thật đã đủ ăn rồi, tại sao tôi lại phải làm trò gian dối. Việc ấy không chỉ làm chúng tôi mất uy tín, mà những sản phẩm chúng tôi làm ra còn liên quan đến chuyện tâm linh nữa’.
‘Những sản phẩm hỏng, lỗi, khách chưa vừa lòng, chúng tôi cũng sẵn sàng bỏ ra một vài lá vàng dát lại để khách cảm thấy thoải mái’.
Chính nhờ quan điểm làm việc ấy mà cơ sở của gia đình ông vẫn tồn tại được đến ngày nay, trong khi rất nhiều cơ sở khác đã phải bỏ nghề.
Để bảo tồn nghề truyền thống của cha ông, ông Chung cũng cùng với các thợ làm quỳ trong Hiệp hội Dát vàng bạc quỳ mở hàng chục lớp dạy nghề tại các tỉnh Hải Dương, Bắc Giang, Ba Vì (Hà Nội) cho hơn 1.000 lao động nông thôn và nhiều phạm nhân đang trong thời gian cải tạo, giam giữ.
Năm 2004, ông Lê Bá Chung được UBND TP. Hà Nội trao tặng danh hiệu Nghệ nhân Hà Nội. Năm 2016, ông được Chủ tịch nước trao tặng danh hiệu Nghệ nhân ưu tú. Gần nhất, ông được tặng thưởng danh hiệu “Công dân Thủ đô ưu tú” năm 2017.
Ông Đinh Văn Giảng - Chủ tịch xã Kiêu Kỵ cho biết, nghề dát vàng bạc quỳ là một trong 2 nghề truyền thống của địa phương. Mặc dù hiện nay nhu cầu sản phẩm của nghề làm quỳ, sơn son thếp vàng đã giảm so với trước kia nhưng vẫn còn khoảng 20 hộ dân trong xã vẫn đang lấy nghề này làm kinh tế chính trong gia đình. ‘Chính quyền địa phương vẫn hết sức khuyến khích người dân bảo tồn nghề truyền thống. Năm 2008, nhà thờ tổ nghề đã được xây dựng tại thôn Kiêu Kỵ với sự hỗ trợ phần lớn của ngân sách nhà nước’. |
Chiếc quạt có hình trái tim. Màu lá trắng tươi và khi khe phẩy, mùi thơm của lá quyện trong gió...
" alt=""/>Ông chủ cơ sở quỳ vàng kể thú chơi ngốn tiền tỷ của đại gia Việt