2025-05-05 14:53:08 Nguồn:NEWS Tác Giả:Thời sự View:868lượt xem
Trong những chuyến du lịch hoặc công tác ngắn ngày,ẹonhỏvềquầnáokhiđidulịket qua bd hom nay bạn rất lo lắng khi không thể đem bàn là để ủi quần áo, không có điều kiện để giặt quần áo cho sạch. Tuy nhiên dưới đây là những mẹo nhỏ hữu ích.
Mọi người thường sử dụng cách cuộn quần áo lại thay vì gấp để tránh các nếp nhăn, nếp gấp. Cách này có thể áp dụng với một số trang phục dễ cuộn tròn để chống nhăn trước khi xếp vào hành lý.
Báo cũ chính là trợ thủ đắc lực trong việc tránh những vết nhăn do gập quần áo theo cách thông thường mang lại. Bạn nên đặt xen kẽ báo với mỗi lớp quần áo được gập, chú ý phủ kín báo trên bề mặt quần áo. Báo sẽ là một tấm chắn quan trọng ngăn cách sự tiếp xúc giữa các lớp vải. Cuối cùng cuộn tròn quần áo, lưu ý cuộn lỏng tay để bề mặt vải không bị chèn ép gây nhàu nát quần áo.
Nên cuộn tròn quần áo sẽ tránh được các nếp gấp.
Nếu đã chuẩn bị cho một chuyến đi dài ngày đem theo ít quần áo, bạn cũng nên mang theo một sợi dây nhỏ làm dây phơi để phơi đồ. Chỉ cần giặt đồ bằng dầu gội đầu hay xà bông tắm. Ưu điểm cộng thêm của việc giặt bằng hai loại chất giặt này, bạn không cần xả qua nhiều nước như giặt bột giặt.
Giặt xong sẽ đến công đoạn vắt. Sau khi vắt kỹ, bạn trải rộng khăn tắm của khách sạn ra, cuốn quần hay áo của bạn vào trong rồi lại vắt. Khăn sẽ tiếp tục hút bớt nước từ trong quần áo, như vậy khi phơi quần áo sẽ nhanh khô đến bất ngờ.
Có một cách để quần áo nhanh khô khác là bạn hãy nhúng quần áo vào nước nóng khoảng 60 độ, rồi vắt ráo và đem phơi ngay. Hiệu quả bốc hơi của nước nóng sẽ rút ngắn thời gian làm khô quần áo.
Đối với những chiếc quần jean hoặc quần tây vải dày, bạn hãy phơi ngược cho phần thắt lưng và miệng túi xuống dưới. Cách làm này sẽ giúp quần khô nhanh hơn.
Trước khi đi bạn cũng nên chuẩn bị 1 túi lưới nhỏ. Nếu đến hôm sau mà quần áo vẫn chưa khô hẳn, thì bạn cho vào túi lưới và để bên ngoài hành lý. Trong lúc bạn di chuyển quần áo sẽ tiếp tục khô đi.
Chị Phương (xã Hồng Đà) phân loại, là tóc sau khi đi thu mua từ các vùng miền.
‘Trời mưa gió, rét mướt… cũng phải lên đường, cả ngày chúng tôi rong ruổi trên chiếc xe máy, đi khắp nơi. Ngày nay, xe máy có gắn loa rao: ‘Ai tóc dài tóc rối bán đi’ nhưng ngày xưa đều phải rao bằng miệng’, Chị Hán nói.
Cũng theo chị, có trường hợp, những người thu mua tóc vào làng bị hiểu nhầm là kẻ xấu, có ý đồ bắt cóc trẻ con hoặc trộm cắp nên bị đuổi. Bởi vậy, đi đến nơi nào họ cũng phải trình chứng minh thư. Ở những làng, xã bị đuổi, họ đành đi nơi khác để tìm người bán tóc.
Chị Huệ (SN 1981, xã Hồng Đà) cũng là người có 6 năm sang Lào thu mua tóc, lắc đầu nói về những khó khăn trong nghề.
‘Chúng tôi đi xe máy qua những cung đường gập ghềnh của miền núi phía Bắc để sang Lào. Hiện tại, đường đi dễ hơn và có xe khách nhưng ngày xưa đều phải chạy bằng xe máy trên các cung đường rất nguy hiểm. Không ít người bị thương thậm chí bỏ mạng khi đi thu mua tóc’.
Người dân xã Hồng Đà còn nhớ về trường hợp 2 anh em đi từ Phú Thọ vào Thanh Hóa thu mua tóc bị tai nạn giao thông dẫn đến tử vong. Bản thân chị Huệ cũng từng gặp tai nạn: ‘Lần đó, tôi mang thai con thứ ba, đi xe máy giao tóc cho thương lái ở Sơn Tây, Hà Nội.
Lúc đến ngã tư, xe tôi va chạm với 1 xe máy khác khiến người và xe đổ lăn ra đường. Tôi xây xát hết mặt mày, phải cấp cứu ở bệnh viện, may mắn em bé trong bụng không sao’, chị nhớ lại.
Bảng hiệu mua bán tóc được treo cạnh nhà các hộ làm nghề buôn tóc.
Ông Cam, Chủ tịch xã Hồng Đà (huyện Tam Nông) cho biết, xã có gần 400 hộ (trên tổng 1.100 hộ) có người làm nghề buôn tóc.
Ngoài buôn tóc, những hộ này vẫn làm ruộng và các nghề khác. Do ruộng ít, tranh thủ nông nhàn, họ đi thu mua tóc kiếm thêm thu nhập cho gia đình.
Nghề này bắt đầu từ những năm 1994, 1995 khi người dân Hồng Đà đi mua nilon, sắt vụn, phế liệu… sau đó thu mua thêm tóc để cung cấp cho các cơ sở làm tóc giả, tóc nối xuất khẩu ra nước ngoài.
Theo vị chủ tịch xã này, nghề buôn tóc tuy khó khăn, vất vả nhưng cho thu nhập tốt.
Đặc biệt giai đoạn 2008 - 2010, người dân trong xã đổ xô sang Lào, Campuchia… thu mua được rất nhiều tóc. Trong khoảng vài tháng, xã có tới 200 trường hợp làm hộ chiếu để xuất ngoại thu mua tóc về Việt Nam bán.
Tuy nhiên hiện công việc này khó khăn hơn, không còn cho thu nhập cao như trước. Số người bán tóc ngày càng ít, việc thu mua khó khăn.
Bên cạnh đó, mỗi bộ tóc, người bán đều đòi giá cao khiến cho người buôn ở xã Hồng Đà không còn lãi được nhiều như trước đây.
Lão gia giàu nứt vách ẩn mình trong ngôi làng cổ 800 tuổi ở Bắc Giang
Làm chánh tổng nhưng cụ Trịnh Quang Dự ở làng Thổ Hà (Việt Yên, Bắc Giang) lại giàu có nhờ nghề sản xuất gốm và thương nghiệp.
" alt=""/>Làng có hàng trăm người xuất ngoại buôn 'tóc dài, tóc rối'