Cùng với việc điểm ra những kết quả nổi bật, các tồn tại hạn chế, nguyên nhân và bài học kinh nghiệm của công tác chuyển đổi số giai đoạn 2021 - 2024, Thủ tướng Phạm Minh Chính cũng chỉ rõ phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm thời gian tới.
Thủ tướng yêu cầu: Bộ trưởng, Trưởng ngành, Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phải tiên phong, gương mẫu thúc đẩy chuyển đổi số thuộc phạm vi quản lý, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình.
Yêu cầu phân công công việc "rõ mục tiêu, rõ người, rõ việc, rõ thời gian, rõ trách nhiệm, rõ sản phẩm, rõ kết quả", tăng cường kiểm tra, giám sát, đôn đốc để bảo đảm tiến độ, chất lượng công việc; phòng chống tham nhũng, tiêu cực, lãng phí, tăng cường phối hợp và kỷ luật, kỷ cương hành chính, tuân thủ sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp trên.
Thủ tướng cũng vạch ra 5 trọng tâm cần tập trung thời gian tới, bao gồm: Phát triển nhân lực số, công dân số, kỹ năng số, tài năng số; ưu tiên nguồn lực cho chuyển đổi số; phát triển hạ tầng số toàn diện nhưng phù hợp, tiết kiệm, hiệu quả; quản lý, điều hành dựa trên số hóa, thông minh; khẩn trương hoàn thiện cơ chế, chính sách về chuyển đổi số theo hướng tăng cường phân cấp, phân quyền; phát huy tính chủ động, sáng tạo của các cấp gắn với phân bổ nguồn lực phù hợp; nâng cao năng lực thực thi và tăng cường kiểm tra, giám sát, giảm thủ tục phiền hà, sách nhiễu, xóa cơ chế “xin - cho” và phòng chống tiêu cực, tham nhũng.
Một lần nữa nhấn mạnh yêu cầu các bộ trưởng, trưởng ngành, chủ tịch UBND các cấp mạnh dạn "tăng tốc", "bứt phá" trong chuyển đổi số với khí thế tiến công mạnh mẽ, phát huy tinh thần 5 "đẩy mạnh", 5 "bảo đảm" gắn với 5 "không", Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ đạo rõ các nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thời gian tới.
Cụ thể, tiếp tục thống nhất, nâng cao nhận thức, hành động và tổ chức thực hiện của người đứng đầu các bộ ngành, địa phương trong chuyển đổi số; theo nguyên tắc "lãnh đạo, chỉ đạo từ trên xuống nhưng tổ chức thực hiện, tháo gỡ vướng mắc phải từ dưới lên".
Đồng thời, triển khai quyết liệt Nghị quyết của Đảng, Quốc hội, chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; tập trung đẩy mạnh xây dựng, hoàn thiện thể chế, cơ chế, chính sách về chuyển đổi số.
Song song đó, Thủ tướng cũng nêu ra các nội dung công việc cụ thể cần tập trung có kèm thời hạn phải hoàn thành về: Phát triển kinh tế số; dịch vụ công trực tuyến; hạ tầng số; triển khai Đề án 06; phát triển nền tảng số, dữ liệu số, nhân lực số; an ninh mạng, an toàn thông tin mạng; bảo đảm nguồn lực.
Đơn cử như, về hạ tầng số, Thủ tướng yêu cầu thời gian tới, các bộ, ngành, địa phương phải tập trung đầu tư cho phát triển hạ tầng số, hạ tầng viễn thông, các tuyến cáp quang biển mới tương xứng tầm vóc, tầm quan trọng với quan điểm là "hạ tầng số phải phát triển, đi trước một bước".
Để đảm bảo nguồn lực triển khai chuyển đổi số, Thủ tướng giao 2 bộ: KH&ĐT, TT&TT phối hợp, nghiên cứu đầu tư phù hợp, hiệu quả, tiết kiệm cho phát triển hạ tầng số, nền tảng số, dữ liệu số từ nguồn vốn kế hoạch đầu tư trung hạn giai đoạn 2026 - 2030.
Bộ Tài chính chịu trách nhiệm tổng hợp, trình cấp có thẩm quyền phân bổ ngân sách chi thường xuyên cho chuyển đổi số và Đề án 06 bảo đảm theo đúng quy định của pháp luật.
Thủ tướng Phạm Minh Chính giao Bộ TT&TT chủ trì, phối hợp với Bộ Công an, Văn phòng Chính phủ tổng hợp, tiếp thu các ý kiến tại hội nghị, nghiên cứu, đề xuất Chính phủ ban hành Nghị quyết của Chính phủ về chuyển đổi số để thống nhất triển khai trong giai đoạn tới, với thời hạn cần hoàn thành là trước ngày 16/8.
Cô cho biết, nghệ thuật đứng múa trên thanh trúc nổi giữa mặt nước là một tuyệt kỹ dân gian được lưu truyền tại Quý Châu khoảng 2.000 năm về trước, bắt nguồn từ việc chính quyền thời xưa lợi dụng dòng chảy để vận chuyển những thanh gỗ lớn.
![]() |
Nghệ sĩ Dương Liễu biểu diễn múa trên thanh trúc nổi giữa mặt nước. Ảnh: Bilibili |
Ban đầu, nghệ thuật múa này có tên gọi “Độc mộc phiêu”, về sau được đổi tên thành “Độc trúc phiêu” do nghệ nhân sử dụng thanh trúc nổi trên mặt nước làm chỗ đứng.
Cư dân mạng Trung Quốc sau khi xem màn biểu diễn của nghệ sĩ đều bày tỏ sự thán phục, cho rằng môn khinh công “Thủy thượng phiêu” (đi lại trên nước) trong truyện kiếm hiệp có lẽ lấy cảm hứng từ tuyệt kỹ dân gian này.
Video: Điệu múa trên thanh trúc nổi giữa mặt nước. Nguồn: Bilibili
Tuấn Trần
Một toà án Thái Lan đã ban lệnh bắt mới với Vorayuth Yoovidhya, người thừa kế đế chế nước tăng lực Red Bull tại nước này.
" alt=""/>Kinh ngạc điệu múa trên thanh trúc nổi giữa mặt nướcTheo ông Nguyễn Vinh Quang, Giám đốc FPT Semiconductor, năm 2022 FPT Semiconductor thiết kế, sản xuất 3 dòng chip nguồn và có hợp đồng cung cấp chip đầu tiên cho đối tác với đơn đặt hàng 25 triệu chip trong năm 2024, 2025.
“FPT đang thực hiện đơn đặt hàng 2 triệu chip cho đối tác Nhật Bản. Dự kiến 2023, FPT sẽ có thêm 7 dòng chip mới. Đầu năm 2024, FPT Semiconductor sẽ tiếp tục thiết kế, sản xuất dòng chip IoT platform cho ứng dụng thiết bị thông minh, IoT cho nông, lâm, thủy hải sản”,ông Nguyễn Vinh Quang nói.
Hiện nay, các hoạt động nghiên cứu, thiết kế, sản xuất vi mạch, bán dẫn đã được hưởng các ưu đãi cao nhất trong hệ thống chính sách ưu đãi đầu tư, thuế, tín dụng, thuê đất, thuê mặt nước,... của Chính phủ. Mặc dù là lĩnh vực đặc biệt ưu đãi đầu tư nhưng Việt Nam chưa có các giải pháp đặc biệt và đầu tư nguồn lực từ Nhà nước để phát triển ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn.
Việt Nam chưa có chiến lược phát triển công nghiệp vi mạch bán dẫn quốc gia để có kế hoạch phát triển, lộ trình phù hợp, đồng thời cũng chưa có cơ quan, bộ phận chuyên trách về phát triển ngành bán dẫn. Bên cạnh đó, chúng ta chưa có chính sách ưu đãi và hoặc trợ cấp, hỗ trợ tài chính đặc thù cho lĩnh vực bán dẫn phát triển.
Trước xu hướng phát triển mạnh mẽ của lĩnh vực chip bán dẫn, FPT kiến nghị Chính phủ tạo điều kiện tập trung phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam, đặc biệt là nguồn lực thiết kế chip bán dẫn.
“Việt Nam cần thành lập trung tâm quốc gia hỗ trợ ngành bán dẫn để phát triển nguồn lực về lâu dài giống mô hình các nước như Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc. Việt Nam cũng cần thu hút, kêu gọi các doanh nghiệp lớn trên thế giới đầu tư vào việc xây dựng nhà máy, đào tạo nhân sự cho ngành này”,ông Nguyễn Vinh Quang đề xuất.
Theo Thủ tướng Phạm Minh Chính, qua những thăng trầm trong quá khứ, việc FPT chọn con đường phát triển CNTT, công nghệ số và thiết kế sản xuất phần mềm, sản xuất chip là con đường đi đúng đắn nhất, phù hợp với FPT và xu hướng của thời đại.
“Cách làm này cũng phù hợp với hoàn cảnh của đất nước ta, góp phần xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, gắn với chủ động tích cực hội nhập quốc tế sâu rộng, thực chất, hiệu quả”, Thủ tướng nói.
Trước các đề xuất về việc thành lập trung tâm kết nối các nguồn lực hỗ trợ ngành bán dẫn, Thủ tướng khẳng định Chính phủ chắc chắn sẽ thực hiện điều này.