Nhảy sóng giữa đêm và những kiểu đón năm mới trên thế giới
2025-05-05 20:29:13 Nguồn:NEWS Tác Giả:Giải trí View:941lượt xem
Đốt "hình nhân năm cũ" là tục lệ truyền thống ở một số thành phố của Colombia. Phong tục này không ghê rợn như những màn đốt hình nhân trong phim kinh dị. Nó khá vui và cần sự tham gia của toàn bộ thành viên trong gia đình. Đầu tiên,ảysónggiữađêmvànhữngkiểuđónnămmớitrênthếgiớwest ham vs brighton họ làm một hình nhân nam, đại diện cho năm cũ. Sau đó, người Colombia gắn thêm khá nhiều "phụ kiện" cho hình nhân. Đôi khi, họ cho pháo hoa để thêm phần tưng bừng khi đốt. Ngoài ra, người địa phương còn bỏ những thứ không còn cần vào, một cách ẩn dụ cho việc chia tay điều không may trong năm cũ. Ảnh minh họa.
Tại Đài Loan (Trung Quốc), các công ty thường tổ chức bữa tiệc cuối năm. Sếp sẽ mời nhân viên một bữa lớn và tất cả cùng nhau chơi trò xổ số. Theo thông lệ, sếp sẽ đặt con gà luộc trên bàn xoay và bắt đầu bài phát biểu cảm ơn đóng góp của tập thể trong năm cũ. Sau đó, người này sẽ xoay bàn thay lời thông báo bữa tiệc bắt đầu. Tuy nhiên, đây là lúc khiến nhân viên sợ nhất vì chẳng ai muốn đầu gà chĩa về phía mình. Điều này có nghĩa sếp ghét bạn và nguy cơ bị đuổi việc sau Tết đang hiện lên rõ ràng trước mắt. Ảnh minh họa.
Ở Venezuela, người dân tin rằng Tết là những ngày may mắn nhất. Bởi thế, họ viết một lá thư ghi lại điều ước của mình. Sau khoảnh khắc giao thừa, những người thân đặt các lá thư lại một chỗ và đốt. Điều quan trọng là bạn không được để ai đọc điều mình viết bên trong. Ảnh minh họa.
Người dân ở các thành phố biển của Brazil thường kéo nhau ra biển lúc nửa đêm. Họ nhảy qua 7 con sóng và ném hoa xuống biển trong khi nguyện ước. Người địa phương tin cách làm này sẽ gửi điều ước của họ đến vị thần biển. Số khác lại đốt nến trên cát để cầu may. Đây là phong tục pha trộn giữa văn hóa châu Phi và Ấn Độ. Ảnh minh họa.
Thái Lan ăn Tết khá muộn bởi hệ thống lịch riêng. Theo đó, người Thái sẽ chào năm mới vào 13/4. Đây còn được biết đến với tên gọi Song Kran, lễ hội té nước. Trong những ngày này, người Thái té nước vào nhau để gột rửa những điều không may trong năm cũ và chào đón năm mới hạnh phúc hơn. Ảnh: Phuket101.
Vào khoảnh khắc đồng hồ điểm 0h, người Tây Ban Nha sẽ bắt đầu... ăn nho. Tất cả đều chuẩn bị sẵn 12 quả và đợi khi kim đồng hồ chỉ sang ngày đầu tiên của năm mới thì bắt đầu. 12 quả nho tượng trưng cho ước nguyện 12 tháng may mắn trong năm tới. Ảnh: Loyalty.
Ở một số vùng của Hàn Quốc, nhiều người vẫn hay nói vui là không được ngủ vào đêm giao thừa. Họ quan niệm lông mày sẽ chuyển màu trắng trong khi ngủ. Cũng vào đêm giao thừa, người Hàn còn chờ đón 33 tiếng chuông ở tháp Bosingak. Khoảnh khắc rung chuông sẽ được trực tiếp trên sóng truyền hình quốc gia. Vào sáng sớm, người Hàn Quốc sẽ đổ ra biển để ngắm mặt trời mọc. Đó là lý do nếu bạn đến Hàn vào ngày đầu năm, các bãi biển thường rơi vào tình trạng đông nghẹt. Ảnh: Daily Mail.
Pháo hoa bừng sáng bầu trời khắp thế giới vào đêm giao thừa
Văn Lâm, Hùng Dũng và dàn cầu thủ đón giao thừa bên bạn gái, gia đình
Nhiều cầu thủ khác hưởng ứng trào lưu nhìn lại năm 2019. Trong khi Tiến Dũng tiếc nuối vì những mục tiêu chưa hoàn thành, Hùng Dũng, Tiến Dụng chia sẻ niềm vui khi lên chức bố.
Ông Yeo Siang Tiong, Tổng Giám đốc khu vực ASEAN của Kaspersky
Đánh giá về các cuộc tấn công mạng vào chuỗi cung ứng ICT trên thế giới và Việt Nam, ông Yeo Siang Tiong, Tổng Giám đốc khu vực ASEAN của Kaspersky cho biết các cuộc tấn công vào chuỗi cung ứng không phải là mới, song những năm gần đây, chúng ta nhận thấy rõ sự gia tăng các hoạt động tấn công cũng như hậu quả của chúng.
Nhấn mạnh tấn công mạng vào chuỗi cung ứng đang là mối đe dọa được quan tâm, ông Lê Công Phú, Phó Giám đốc Trung tâm Ứng cứu sự cố an toàn không gian mạng Việt Nam (VNCERT/CC) thuộc Cục An toàn thông tin chỉ rõ: Trong tấn công chuỗi cung ứng, nếu mục tiêu là một bên cung cấp dịch vụ, sản phẩm phần mềm hay phần cứng thì cuộc tấn công vào chuỗi cung ứng sẽ được khuếch đại lên.
Minh họa về ảnh hưởng của tấn công mạng vào chuỗi cung ứng, đại diện VNCERT/CC dẫn lại thông tin về sự cố Solarwinds hồi năm 2020. Vụ tấn công khiến cho hơn 18.000 khách hàng trên thế giới bị ảnh hưởng, trong đó có 44% nạn nhân thuộc lĩnh vực ICT gồm cả những hãng công nghệ lớn như Microsoft, FireEyes...
Quá trình điều tra cho thấy, cuộc tấn công mạng Solarwinds đã được khởi động từ rất lâu với hơn 12 tháng tin tặc ẩn mình trước khi bị phát hiện. “Qua cuộc tấn công này có thể thấy chúng ta đang sống trong giai đoạn mà bất kỳ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào cũng có thể bị tấn công. Các cuộc tấn mạng ngày càng tinh nhuệ, khó đoán hơn”, ông Lê Công Phú nói.
Phát triển khả năng bảo vệ theo nguyên tắc “Hệ thống sẽ bị xuyên thủng”
Nhận định hầu hết các tổ chức, doanh nghiệp đều có thể là mục tiêu của các cuộc tấn công mạng vào chuỗi cung ứng ICT, chuyên gia Cục An toàn thông tin cho rằng các cơ quan, tổ chức cần có sự chuẩn bị sẵn sàng để ứng phó với hình thức tấn công này.
Theo đó, các rủi ro an toàn thông tin gây ra do chuỗi cung ứng ICT cần được kiểm soát bằng nhiều biện pháp, trong đó có việc chủ động theo dõi, phát hiện sớm nguy cơ tấn công mạng, thông tin về các lỗ hổng, điểm yếu để kịp thời cảnh báo và ứng phó.
Các sản phẩm, dịch vụ được phát triển bởi nhà cung cấp bên ngoài phải tuân thủ đảm bảo an toàn theo mô hình DevSecOps (Phát triển – An toàn – Vận hành). Đồng thời, đảm bảo các sản phẩm, dịch vụ phải được kiểm tra, đánh giá an toàn trước khi đưa vào sử dụng.
Đại diện cho Cục An toàn thông tin, Phó Giám đốc VNCERT/CC Lê Công Phú khuyến nghị các tổ chức, doanh nghiệp những giải pháp để chuẩn bị cho việc sẵn sàng ứng phó với tấn công vào chuỗi cung ứng ICT.
Bên cạnh đó, chuyên gia Cục An toàn thông tin cũng khuyến nghị, cần xem xét chuỗi cung ứng ICT là liên kết bảo mật yếu nhất trong hạ tầng CNTT, từ đó triển khai việc đánh giá trạng thái an ninh của chuỗi cung ứng, xác định và đảm bảo an toàn kết nối giữa tổ chức với chuỗi cung ứng và theo dõi, ghi nhật ký cũng như phân tích hoạt động của các bên cung ứng.
Các cơ quan, tổ chức cũng được khuyến nghị, phát triển khả năng bảo vệ dựa trên nguyên tắc “Hệ thống CNTT của đơn vị mình sẽ bị xuyên thủng”. Theo đó, cần mô hình hóa các mối đe dọa mà tổ chức có thể gặp, thực hiện kiểm thử xâm nhập hệ thống, chủ động truy tìm các mối đe dọa an ninh tiềm ẩn.
Ngoài việc xây dựng quy trình, triển khai phương án ứng phó sự cố để phản ứng trước các cuộc tấn công mạng/sự cố bảo mật, các tổ chức, doanh nghiệp cũng cần có kế hoạch khôi phục khi sự cố xảy ra nhằm hạn chế tác động và đảm bảo tính liên tục của hệ thống.
Bà Genie Gan, Giám đốc phụ trách Quan hệ Chính phủ khu vực châu Á – Thái Bình Dương của Kaspersky điều phối phiên tọa đàm tại hội thảo.
Ở góc độ của doanh nghiệp, đại diện Kaspersky cho rằng, một giải pháp để các bên liên quan, bao gồm các cơ quan Chính phủ và tổ chức phi Chính phủ, có thể giảm thiểu rủi ro là cải thiện năng lực an toàn thông tin, từ đó nâng cao năng lực phản ứng linh hoạt trong chuỗi cung ứng ICT.
“Đặc điểm của chuỗi cung ứng ICT đòi hỏi năng lực ứng phó tốt hơn cũng như mối liên kết chặt chẽ hơn tại mỗi tổ chức, cá nhân và khu vực. Nhiều quốc gia và tổ chức quốc tế đã và đang từng bước tăng cường hợp tác và chia sẻ thông tin và kinh nghiệm”, đại diện Kaspersky thông tin thêm.
Theo bà Genie Gan, Giám đốc phụ trách Quan hệ Chính phủ khu vực châu Á – Thái Bình Dương của Kaspersky, hợp tác quốc tế chính là chìa khóa để xây dựng một hệ thống phòng thủ chung nhằm chống lại các mối đe dọa xuyên biên giới.
Vân Anh
Bàn giải pháp đảm bảo an toàn cho chuỗi cung ứng ICT trong chuyển đổi số
Để chuẩn bị cho việc Việt Nam sẵn sàng ứng phó với các cuộc tấn công mạng vào chuỗi cung ứng ICT, ngày 19/5, Cục An toàn Thông tin sẽ phối hợp với Kaspersky tổ chức hội thảo “Đảm bảo an toàn thông tin cho chuỗi cung ứng ICT”.
" alt=""/>Doanh nghiệp Việt cần chuẩn bị sẵn sàng để ứng phó với tấn công mạng vào chuỗi cung ứng ICT