HLV Park và Xuân Son hài lòng khi chứng kiến tuyển Việt Nam thắng đậm Lào
2025-05-05 11:19:26 Nguồn:NEWS Tác Giả:Kinh doanh View:377lượt xem
Cựu HLV đội tuyển Việt Nam Park Hang Seo cùng vợ Choi Sang A có mặt trên khán đài A để theo dõi trận đấu. Vợ chồng ông Park di chuyển từ Hà Nội đến Vientiane (Lào) vào sáng 9/12 và được một người bạn ở Lào tiếp đón. Ông bà đến sân sớm nhưng chỉ xuất hiện trên khán đài,àXuânSonhàilòngkhichứngkiếntuyểnViệtNamthắngđậmLàlịch đá khi hai đội từ đường hầm bước ra.
HLV Park Hang Seo theo dõi đội tuyển Việt Nam thi đấu tối 9/12 (Ảnh: Tuấn Bảo).
Chiến lược gia người Hàn Quốc theo dõi trận đấu và lộ vẻ căng thẳng khi đội tuyển Việt Nam không ghi bàn trong hiệp 1. Tuy nhiên sau khi thầy trò HLV Kim Sang Sik giành chiến thắng chung cuộc 4-1 ở hiệp 2, ông Park tỏ ra hài lòng.
Kể từ khi chia tay đội tuyển vào tháng 1/2023, HLV Park Hang Seo vẫn nhiều lần theo dõi đội tuyển Việt Nam thi đấu ở các giải đấu quốc tế. HLV Kim Sang Sik được kỳ vọng sẽ tiếp nối thành công với bóng đá Việt Nam từ người tiền nhiệm đồng hương.
Tiền đạo Nguyễn Xuân Son không được đăng ký cho trận đấu với Lào tối 9/12, cùng thủ môn Trần Trung Kiên và tiền vệ Châu Ngọc Quang. Tiền đạo nhập tịch gốc Brazil chỉ có thể thi đấu ở lượt cuối vòng bảng gặp Myanmar (21/12), sau khi đạt điều kiện sống 5 năm liên tục tại Việt Nam theo quy định của FIFA.
Nguyễn Xuân Son hài lòng khi chứng kiến đội tuyển Việt Nam thắng đậm Lào (Ảnh: Tuấn Bảo).
Nhóm cầu thủ Việt Nam không được đăng ký thi đấu ngồi ở khu VIP khán đài A để theo dõi trận đấu cùng một số nhân viên đội. Tiền đạo CLB Nam Định hài lòng khi chứng kiến các đồng đội liên tục ghi bàn, qua đó chấm dứt chuỗi 4 trận không thắng dưới thời HLV Kim Sang Sik.
Sau khi đánh bại Lào 4-1, đội tuyển Việt Nam tạm dẫn đầu bảng B AFF Cup 2024. Đoàn quân HLV Kim Sang Sik sẽ về nước vào hôm nay (10/12) để chuẩn bị cho cuộc tiếp đón Indonesia vào 20h ngày 15/12 trên sân Việt Trì (Phú Thọ).
Ô nhiễm nhựa là một vấn đề cấp bách đối với toàn cầu. Ảnh: EPA
Nhóm nghiên cứu cho biết, họ đã cho thêm vi khuẩn vào các mẫu thử nhựa polythene và PET. Sau nhiều lần thử nghiệm, các nhà khoa học nhận thấy sự kết hợp của ba loại vi khuẩn đã gây ra "thiệt hại đáng kể" cho màng polythene, bao gồm tạo ra "nhiều vết rách và lỗ sâu”.
Khoảng 5 triệu tấn nhựa được thải ra biển và đại dương mỗi năm. Các nhà khoa học đang nỗ lực tìm ra một cách thân thiện với môi trường để loại bỏ hoàn toàn nhựa trong biển và đại dương. Cho đến thời điểm hiện tại, các nhà khoa học đã xác định được khoảng hơn 430 loại vi sinh vật có thể tiêu huỷ nhựa.
Theo nghiên cứu trên, mỗi năm, ô nhiễm nhựa gây ra cái chết của khoảng 1 triệu con chim và 10.000 động vật biển. Hai loại nhựa PE và PET là hai thủ phạm lớn nhất.
Chuyên gia Sun nhận định khả năng tiêu huỷ nhựa của tổ hợp vi khuẩn mà nhóm ông tìm ra là “tốt nhất từ trước đến nay”, song vẫn cần phải nghiên cứu chuyên sâu thêm.
“Mặc dù đã tìm ra một tổ hợp vi khuẩn có thể phân huỷ nhựa nhưng không dễ xác nhận loại vi khuẩn và enzym cụ thể đóng vai trò quyết định. Việc này sẽ phải mất thêm vài năm nghiên cứu”, ông Sun giải thích.
Douglas Woodring - người sáng lập kiêm Giám đốc điều hành của Ocean Recovery Alliance, một tổ chức môi trường có trụ sở tại Hong Kong (Trung Quốc) và Mỹ - cho rằng cần ban hành những quy định về sản xuất, tiêu dùng các loại nhựa và chỉ rõ trách nhiệm của doanh nghiệp.
“Mặc dù tôi không bác bỏ phát hiện mới, nhưng chúng ta không nên quá phấn khích và đặt tất cả hy vọng vào một giải pháp. Chúng ta có tất cả các công nghệ cần thiết để giải quyết cuộc khủng hoảng ô nhiễm nhựa hiện nay nhưng lại không áp dụng”, ông nói.
Trong khi đó, ông Paul Zimmerman - Chủ tịch của Drink Without Waste, một sáng kiến tái chế nhựa có trụ sở tại Hong Kong - chỉ ra cần phải xem xét các tác động đằng sau của phát hiện mới này.
“Chi phí để thu thập nhựa từ đại dương rất tốn kém. Trong trường hợp giải phóng vi khuẩn ra biển hoặc đại dương để phân huỷ nhựa, điều đó có thể tạo ra nguy cơ cao về việc thay đổi môi trường tự nhiên và những hậu quả không lường trước được”, ông Paul cảnh báo.
Theo Báo Tin tức
Đột nhập 'lò luyện' các nhà vô địch Olympic tương lai của Trung Quốc
Ước tính có khoảng 5 triệu trẻ em vắt kiệt sức vào mỗi ngày ở những trường huấn luyện thể thao tại Trung Quốc với một mục tiêu duy nhất.
" alt=""/>Trung Quốc phát triển tổ hợp vi khuẩn mới có khả năng ‘ăn’ nhựa
Khu vực thông tầng chủ đầu tư vi phạm bố trí bể bơi
Được biết, năm 2006, Công ty TNHH Thăng Long bị thu hồi đất tại phường Mai Dịch (quận Cầu Giấy) để xây dựng trụ sở Bộ Công an. Đổi lại, Công ty được UBND TP Hà Nội và UBND quận Cầu Giấy cấp cho khu đất thuộc tổ 50 phường Yên Hòa để xây dựng toà nhà văn phòng cao 17 tầng làm trụ sở công ty.
Nhưng khi tiến hành xây dựng, chủ đầu tư dự án không thực hiện theo hồ sơ đã được phê duyệt, mà đã từng bước tìm phương án nâng chiều cao (từ 17 tầng lên 27 tầng) và thay đổi chức năng của tòa nhà (từ văn phòng thành tòa nhà hỗn hợp, căn hộ chung cư). Trong quá trình thi công từ năm 2011 đến năm 2014, chủ đầu tư dự án là Công ty TNHH Thăng Long đã nhiều lần bị cơ quan chức năng nhắc nhở, lập biên bản đình chỉ, yêu cầu cắt điện, nước thi công.
Không dừng lại ở đó, sau khi thành công trong việc xin giấy phép xây dựng, nâng số tầng xây dựng, thời gian gần đây công trình này lại tiếp tục sai phạm và bị đình chỉ.
Theo thông tin tìm hiểu của PV VietNamNet, sai phạm tại công trình lần này phương án xây dựng sai khác so với thực tế so với hồ sơ phương án thiết kế kiến trúc được duyệt tăng thêm khoảng 587m2 diện tích sàn xây dựng. Chủ yếu là phần diện tích đã thi công sàn lấp khoảng thông tầng tại các sàn căn hộ, theo phương án thiết kế được duyệt để sử dụng làm lô gia các căn hộ, bình quân khoảng 22m2/tầng, tăng thêm khoảng 49m2 phần diện tích tầng kỹ thuật, tăng khoảng 8m2 tầng mái.
Được biết phần sai phạm này là do chủ đầu tư tiến hành chuyển đổi một phần diện tích sàn trụ sở văn phòng làm việc của công trình sang nhà ở và bố trí bể bơi trên tầng mái.
Theo “kịch bản” đã được lặp đi lặp lại tại dự án, Công ty TNHH Thăng Long tiếp tục đề nghị xin được điều chỉnh để hợp thức hóa cho hàng loạt sai phạm trên.
Chủ đầu tư “nhờn luật”?
Trao đổi với PV VietNamNet, ông Trương Văn Đức, Phó giám đốc Công ty TNHH Thăng Long - chủ đầu tư Dự án Tòa nhà hỗn hợp Thăng Long cho biết những sai phạm lần này TP đã yêu cầu Sở Xây dựng xử phạt, Sở Xây dựng xử phạt xong rồi thì quay lại Sở Quy hoạch – Kiến trúc để người ta phê duyệt. Sở Quy hoạch – Kiến trúc yêu cầu làm phần kết cấu tòa nhà có phù hợp hay không thì Bộ Xây dựng đã có kết luận về kết cấu tòa nhà.
Cơ quan chức năng sẽ phải cấp bao nhiêu giấy phép đối với dự án này?
Thông tin tìm hiểu của PV, theo kết quả thẩm định điều chỉnh kết cấu công trình do Cục Quản lý hoạt động xây dựng thông báo ngày 17/8/2015 ghi:“Công trình Tòa nhà hỗn hợp thuộc dự án Trụ sở văn phòng làm việc, dịch vụ công cộng và nhà ở tại phường Yên Hòa, quận Cầu Giấy, TP Hà Nội, khi được điều chỉnh phương án thiết kế một phần diện tích sàn trụ sở văn phòng làm việc của công trình sang nhà ở và bố trí bể bơi trên tầng mái là đủ điều kiện để trình phê duyệt” – kết luận nêu. Như vậy công trình sẽ lại được tiếp tục xây dựng?
Đến thời điểm này dù có những sai phạm ông Đức vẫn tỏ ra rất tự tin khẳng định: “Các hồ sơ đều hoàn hảo”. Liên quan đến các sai phạm mới đây tại công trình theo ông Đức, Sở Quy hoạch – Kiến trúc chưa có ý kiến. Chủ đầu tư đã có văn bản hồ sơ gửi đầy đủ rồi nhưng chưa được phê duyệt, qua 2 – 3 lần lần nào cũng bảo bổ sung bổ sung. Thời gian tới Sở Quy hoạch – Kiến trúc sẽ làm việc cụ thể với công ty.
Một dự án với hàng loạt sai phạm liên tục bị “tuýt còi” đình chỉ nhưng rồi cứ “tiền trảm hậu tấu” lại được hợp thức hóa tạo nên tâm lý trong dư luận phải chăng sai phạm gì cũng có thể hợp thức hóa?
Lâu nay, việc sai phạm trong xây dựng các công trình, dự án đã trở thành “cơm bữa”. Cơ chế “tiền trảm hậu tấu” hiện nay không chỉ xảy ra ở dự án Thăng Long – Yên Hòa mà đang được áp dụng trên nhiều dự án tại Hà Nội. Chính điều này tạo nên những tiền lệ xấu cho việc xây dựng trái phép các dự án một cách tràn lan.
Trong lĩnh vực xây dựng “sai một ly đi một dặm” đó là sự lộn xộn của một thành phố, là sự xô bồ của kiến trúc đô thị. Vậy tại sao những công trình “sai nhiều ly” vẫn “chui lọt” hết lần này đến lần khác, ngang nhiên tồn tại thách thức dư luận và các cơ quan chức năng?
VietNamNet sẽ tiếp tục thông tin về vấn đề này.
Hồng Khanh
Thi công cao ốc ‘kéo trôi’ nhà cả dãy phố" alt=""/>Dự án sai phép, ép quy hoạch hối hả thay đổi theo mình