Trong vòng hai tháng kể từ khi thất bại trong việc giành vé tới với giải đấu trị giá hơn 24 triệu USD, Allianceđã quyết định loại bỏ Linus "Limmp" Blomdin, Jonas "jonassomfan" Lindholm, và cả Đội trưởng Simon "Handsken" Haag khỏi đội hình thi đấu.
Giờ thì họ chỉ còn lại carry player Adrian "Era" Kryeziu cũng như support player Axel "Pablo" Källman.
Ba player trên gia nhập Alliance vào ngày 09/9/2016 khi hai thành viên cốt cán của team là Jonathan "Loda" Berg và Jerry "EGM" Lundkvist đang tìm kiếm nhân sự lấp đầy đội hình. Tuy nhiên, không có bất cứ thành viên nào sáng lập Alliance tham dự vòng loại TI7 do EGM đã bị “kick” để thay thế bằng Pablovào ngày 21/5 vừa qua – trong khi Loda đã thông báo tạm nghỉthi đấu Dota 2chuyên nghiệp vào ngày 09/6 sau đó và Era ngay lập tức thế chỗ.
Sát cánh cùng với Alliance trong gần một năm, bộ ba Limmp, jonassomfan cùng Handsken chỉ đạt được rất ít những kết quả đáng chú ý cùng với tổ chức.
Ngay sau khi thông báo của tổ chức được phát ra, Loda đã viết “Tôi sẽ trở lại” trên trang Twittercá nhân – hứa hẹn tiềm năng về một sự quay trở lại đội hình thi đấu của Alliance ngay thời điểm bắt đầu mùa giải mới.
Nó cũng đánh dấu chuỗi nghỉ ngơi dài ngày của cựu binh sẽ chấm dứt khi player 29 tuổi cho biết anh không thể cân bằng giữa thi đấu Dota 2với quản lý Alliance trong cùng một lúc.
Sau khi chật vật trong suốt bốn năm vừa qua, những fan của Alliance ít ra cũng có cơ hội để hy vọng vào một sự quay trở lại mạnh mẽ khi họ đã quyết tâm “thay máu” trước thềm mùa giải 2017-2018.
None(Theo Dot Esports)
" alt=""/>Dota 2: Alliance thải loại cùng lúc ba player, Loda hứa hẹn quay trở lạiChính phủ vừa ban hành Nghị định 95 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ KH&CN, thay thế cho Nghị định 20/2013/NĐ-CP ngày 26/02/2013.
Nghị định 95 quy định, Bộ KH&CN là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về KH&CN, bao gồm: hoạt động nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ, đổi mới sáng tạo; phát triển tiềm lực KH&CN; sở hữu trí tuệ; tiêu chuẩn đo lường chất lượng; năng lượng nguyên tử, an toàn bức xạ và hạt nhân; quản lý Nhà nước các dịch vụ công trong lĩnh vực thuộc Bộ quản lý theo quy định của pháp luật.
Bộ KH&CN thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định tại Nghị định 123/2016/NĐ-CP ngày 1/9/2016 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan ngang bộ và những nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể.
" alt=""/>Bộ KH&CN có đơn vị mới Học viện Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạoẢnh minh họa. Nguồn: Internet
Cũng trong chia sẻ tại hội nghị Vietnam CEO Summit 2018, Giáo sư Jason Furman, Giáo sư trường Harvard, người chủ trì xây dựng Chiến lược Kinh tế AI cho Chính phủ Mỹ và là Chủ tịch Hội đồng Cố vấn Kinh tế của Tổng thống Barack Obama cho rằng, Việt Nam nên nghiên cứu xây dựng và phát triển Chính phủ Trí tuệ nhân tạo (AI) bằng cách áp dụng AI để hỗ trợ việc ra quyết định cho tất cả các chức năng của các lĩnh vực công chính yếu, cụ thể là xây dựng Trung tâm dữ liệu và ra quyết định quốc gia; xây dựng Đại học AI, trường học AI, bệnh viện AI, dịch vụ pháp lý và dịch vụ công AI; tối ưu hóa giao thông công cộng bằng AI; đột phá du lịch bằng AI và đột phá chất lượng sản phẩm, xây dựng thương hiệu nông nghiệp, thủy sản Việt Nam sạch, chất lượng cao bằng AI.
Giáo sư Jason Furman cho hay, giải pháp để xây dựng Chính phủ AI là cần thiết lập nhóm đặc nhiệm triển khai dự án Chính phủ AI do Thủ tướng chỉ đạo trực tiếp. Nhóm cần cam kết kết quả đạt được theo thời gian và được cơ chế đặc biệt, được quyền chủ động hành động. Người đứng đầu nhóm sẽ chịu trách nhiệm trước Thủ tướng về kết quả, công khai minh bạch mọi hoạt đông nhưng được quyền tự quyết định. Đồng thời, Chính phủ Việt Nam cũng cần ban hành ngay quy định bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nghiêm minh, coi những kẻ đánh cắp ý tưởng, đánh cắp sản phẩm, công nghệ là những tội phạm nghiêm trọng và bị xử phạt nặng.
Nhấn mạnh hiện nay đang là thời điểm tốt nhất để Việt Nam bắt đầu nếu Việt Nam có khát vọng đi thẳng vào hiện đại, tiên phong trong việc xây dựng Chính phủ AI ở Đông Nam Á, Giáo sư Jason Furman cũng đề xuất: “Việc đầu tư cho AI nên để doanh nghiệp tư nhân làm nòng cốt. Doanh nghiệp tư nhân có sự linh hoạt, sẵn sàng đón nhận các yếu tố mới nên phải là những đơn vị dẫn đầu, tạo động lực cho kỷ nguyên 4.0. Những doanh nghiệp tư nhân thuộc Top Doanh nghiệp Công nghệ Việt Nam uy tín 2018 như CMC nên nắm bắt các lợi thế của công nghệ AI để cùng Chính phủ mang lại sự phát triển kinh tế cho Việt Nam”.
Còn theo TS. Kazuo Yano, Kỹ sư trưởng Tập đoàn Hitachi, Nhà tiên phong về công nghệ AI ở Nhật Bản, cơ chế của AI là học tập từ dữ liệu và thử nghiệm không ngừng để đem đến kết quả tối ưu, đặc biệt khi con người có những định hướng rõ ràng thì AI sẽ cung cấp kết quả tốt hơn. Ví dụ thực tế cho thấy, AI có khả năng vượt trội trong nhiều phương diện kinh doanh của doanh nghiệp như tự động tối tưu hóa kho vận chuyển giúp tăng năng suất 8%, giúp tăng 15% doanh số trên mỗi khách hàng tại các cửa hàng bán lẻ hay giảm lượng điện năng tiêu thụ trong ngành đường sắt…
" alt=""/>Đầu tư cho trí tuệ nhân tạo tại Việt Nam nên để doanh nghiệp tư nhân làm nòng cốt