Xem đáp án đề thi Ngữ văn thi lớp 10 ở Hà Nội TẠI ĐÂY
Chia sẻ với VietNamNet, cô Nguyễn Thị Kim Dung, Hiệu trưởng Trường THCS Đông La (huyện Hoài Đức, Hà Nội) nhận định đây là đề thi vừa sức, nội dung vào những phần kiến thức cơ bản các học sinh đã được học.
Ở phần 1, với bài thơ "Đồng chí", các học sinh được học trực tiếp ở học kỳ 1.
"Cấu trúc của đề thi ở phần này cũng quen thuộc với học sinh. Do đó các học sinh ôn tập tốt dễ đạt điểm cao ở phần này", cô Dung chia sẻ.
Theo cô Dung, ở phần 2, ngữ liệu được sử dụng cũng quen thuộc với học sinh. Đây cũng là bài học trực tiếp ở kỳ 2. có trong tài liệu ôn thi của Sở.
"Tuy nhiên, nếu học sinh không xác định đúng yêu cầu của đề sẽ tập trung đi vào vai trò của tri thức, mà không làm nổi bật tri thức làm nên giá trị của con người", cô Dung nói.
Đánh giá chung, cô Dung cho rằng đây là đề thi phù hợp với khung thời gian 90 phút.
Thí sinh học chắc kiến thức hoàn toàn có thể đạt mức điểm tốt.Cụ thể, các câu hỏi trong đề thi Ngữ văn thi lớp 10 ở Hà Nội năm 2021 như sau:
Phần 1(6,0 điểm)
Đồng chí là một trong những tác phẩm tiêu biểu của nhà thơ Chính Hữu và thơ ca kháng chiến chống Pháp. Mở đầu bài thơ, tác giả viết:
“Quê hương anh nước mặn, đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá.
Anh với tôi đôi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hạn quen nhau,
Súng bên súng, đầu sát bên đầu,
Đêm rét chung chăn thành đổi tri kỷ.
Đồng chí
(Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020)
1. Ghi lại năm sáng tác bài thơ Đồng chí. Tác phẩm này được in trong tập thơ nào của Chính Hữu?
2. Viết đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận tổng hợp - phân tích - tổng hợp làm rõ cơ sở hình thành tình đồng chí của những người lính cách mạng trong đoạn thơ trên. Đoạn văn có sử dụng phép lặp để liên kết và câu ghép (Gạch dưới, chú thích rõ từ ngữ dùng làm phép lặp và một câu ghép).
3. Đoạn cuối bài thơ có một hình ảnh giản dị mà giàu sức gợi: “Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới”.Hình ảnh thơ đó giúp em hiểu gì về vẻ đẹp của những anh bộ đội Cụ Hồ”
Phần II (4,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:
“Người ta kể rằng, có một máy phát điện cỡ lớn của công ti Pho bị hỏng. Một hội đồng gồm nhiều kĩ sư họp 3 tháng liền tìm không ra nguyên nhân. Người ta phải mời đến chuyện gia Xien-mét-xơ.Ông xem xét và làm cho máy hoạt động trở lại. Công ti phải trả cho ông 10.000 đôla. Nhiều người cho Xten-mét-xơ là tham, bắt bí để lấy tiền. Nhưng trong giấy biên nhận, Xien-mét-xơ ghi: “Tiền vạch một đường thẳng là 1 đôla. Tiền tìm ra chỗ để vạch đúng đường ấy giá: 9 999 đô la”. Rõ ràng người có tri thức thâm hậu có thể làm được những việc mà nhiều người khác không làm nổi (Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2020)
1. Theo em, vì sao Xten-mét-xơ cho rằng "vạch một đường thẳng” có giá 1 đôla nhưng tìm ra chỗ để vạch đúng đường ấy" lại có giá 9 999 đô la?
2. Dựa vào đoạn trích trên kết hợp với những hiểu biết xã hội, hãy trình bày suy nghĩ của em (khoảng 2/3 trang giấy thi) về ý kiến: Phải chăng tri thức làm nên giá trị con người
Điểm phần 1: 1 (1,0 điểm); 2 (4,0 điểm); 3 (1,0 điểm)
Điểm phần II: 1(1,5 điểm); 2 (2,5 điểm)
Sau khi kết thúc bài thi môn Ngữ văn, các thí sinh sẽ tiếp tục làm bài thi môn tiếng Anh trong 60 phút.
![]() |
Lịch thi vào lớp 10 Hà Nội năm 2021 |
Á hậu Phương Nhi sinh năm 2002, quê Thanh Hóa, cao 1,7 m, có số đo 3 vòng: 80-57-88 cm, hiện học tại ĐH Luật Hà Nội. Cô có vòng eo nhỏ nhất cuộc thi, giao tiếp tốt tiếng Anh và biết tiếng Tây Ban Nha. Dù không nổi bật ở các vòng thi phụ nhưng theo trưởng BGK - nhà thơ Hữu Việt, Phương Nhi có nhan sắc nổi bật và tiến bộ nhiều trong lần đầu thi hoa hậu. Các giám khảo thống nhất cao khi trao cho Phương Nhi danh hiệu á hậu 2 và giải Người có làn da đẹp nhất.
Ít ai biết, những hình ảnh thời bé của Phương Nhi đã cho thấy nhan sắc ngọt ngào, ánh mắt trong trẻo. Thuở nhỏ, á hậu được bố mẹ cho niềng răng; điều này ít nhiều giúp cô có nụ cười rạng rỡ như hiện tại.
Á hậu được nhiều người quen khen là 'bản sao' của mẹ vì thừa hưởng nét đẹp của mẹ mình từ đôi mắt, sống mũi cao đến nụ cười tươi. Sau khoảnh khắc trao giải đêm chung kết, hình ảnh Phương Nhi khóc tìm mẹ trên sân khấu được khán giả khen dễ thương.
![]() | ![]() |
Ảnh Phương Nhi bên mẹ năm 13 tuổi. Cô nuôi làn tóc dài mượt từ tiểu học.
Phương Nhi từng chia sẻ với VietNamNet về một vết chàm nhỏ trên khuôn mặt khiến cô tự ti ngoại hình trước đây. Nhưng khi lớn lên, cô tự tin về vẻ đẹp của mình và muốn truyền thông điệp tới các bạn trẻ về việc tin tưởng, yêu thương bản thân.
![]() | ![]() |
Phương Nhi năm 14 tuổi, vẻ đáng yêu của người đẹp còn nguyên đến hiện tại.
Ngoài mẹ, Phương Nhi đặc biệt thân với dì, thường xuyên đi chơi cùng dì và các em khi còn học ở Thanh Hóa. Gia đình luôn là điểm tựa vững chắc, giúp cô học tập tốt và không ngừng cố gắng.
![]() | ![]() |
![]() | ![]() |
Phương Nhi có sở thích chụp hình và quay phim. Được ba mẹ tặng một chiếc máy ảnh khi đỗ đại học, nữ sinh thường xuyên rủ bạn bè cùng chụp ảnh cho nhau, lưu lại những khoảnh khắc thanh xuân tươi trẻ.
Từ khi học cấp 3, Phương Nhi đã quyết định theo học Luật bởi có niềm đam mê với lĩnh vực này. Đồng thời, do được tiếp xúc với tiếng Anh từ nhỏ, là thành viên CLB Tiếng Anh của trường nên cô mạnh dạn đăng ký và đỗ ngành Luật Thương mại quốc tế.
"Luật là một môn học nặng về lý thuyết nhưng không thật sự khô khan như mọi người thường định kiến. Bởi tôi nghĩ luật pháp giúp sinh viên rèn luyện các kỹ năng phân tích vấn đề, tra cứu tài liệu. Đây đều là những điều cần thiết cho tất cả các bạn trẻ chứ không riêng sinh viên ngành Luật. Hơn vậy, tôi thấy học Luật còn giúp mình có góc nhìn đa dạng hơn về nhiều vấn đề trong cuộc sống cũng như rèn luyện tư duy phản biện và sự chủ động", người đẹp trải lòng với VietNamNet.
![]() | ![]() |
![]() | ![]() |
Những bức ảnh thời cuối cấp 3 của Phương Nhi
Với á hậu, người học Luật cần có sự quyết đoán và bản lĩnh cứng rắn. Do vậy, đối lập với vẻ ngoài dịu dàng mỏng manh, Phương Nhi tự thấy nội lực bên trong cô khá mạnh mẽ. Nữ sinh theo ngành Luật cũng vì muốn được cống hiến cho xã hội, đem đến nụ cười và cất tiếng nói công bằng cho những người khác bằng năng lực cùng sự tự tin của bản thân.
Ngoài việc học, Phương Nhi cũng tham gia nhiều chương trình, dự án xã hội chẳng hạn như TEDx, Dự án Khuyến học Đom Đóm... Cô thường xuyên dành thời gian cho các hoạt động ngoại khóa trong và ngoài trường.
![]() | ![]() |
Tháng 4/2021, Phương Nhi đăng ký hiến tạng khi tròn 19 tuổi. Hành động này được coi là nghĩa cử cao đẹp, thể hiện tinh thần nhân ái của cô. Từ lâu, 10x luôn mong có thể tự thực hiện một dự án cộng đồng nên việc tham gia những chương trình ý nghĩa, nhân văn giúp cô chạm hơn tới ước mơ.
Phương Nhi từng chia sẻ với VietNamNet, cô nhiễm Covid-19 đầu tháng 3 trước vòng sơ khảo miền Bắc, phải điều trị 1 tuần nên vào Nam thi sơ khảo. Tuy nhiên, điều này không ngăn cản nữ sinh tự tập trình diễn trước gương, học tiếng Anh và bổ sung kiến thức xã hội. Dù thích chụp ảnh nhưng khi chuẩn bị ảnh gửi dự thi Miss World Vietnam, người đẹp vẫn khá lúng túng vì chưa quen phong cách hoa hậu.
![]() | ![]() |
Thi Miss World Vietnam 2022, từ một cô gái nhút nhát, không dám thể hiện bản thân cả ngoài đời và trên mạng xã hội; Phương Nhi quyết tâm bước ra vùng an toàn. Đây là cơ hội để người đẹp xứ Thanh “lột xác", trở thành phiên bản tốt hơn của chính mình. Suốt 5 tháng nỗ lực tại cuộc thi, dù không nổi bật ở các vòng thi nhưng luôn ổn định; top 3 là vị trí phù hợp với người đẹp. Cô sẽ cố gắng rèn luyện, hoàn thiện để đại diện Việt Nam trên 1 đấu trường nhan sắc quốc tế.
Đức Thắng
" alt=""/>Hành trình 'dậy thì thành công' của Á hậu mặt đẹp nhất Việt Nam Phương NhiGiáo viên Sóc Sơn hoang mang trước nguy cơ mất việc
Tuy nhiên, việc thay đổi này vẫn không khiến nhiều giáo viên bớt hoang mang. Cô Lê Thị Thu Hiền (giáo viên Trường THCS Bắc Phú, Sóc Sơn) khẳng định, sau khi thông báo số 1007-TB/HU được triển khai, các giáo viên chưa hề có đơn thư đề nghị xem xét lại hình thức thi tuyển.
Việc đề nghị thay đổi hình thức tuyển dụng từ thi tuyển sang xét tuyển không phải là nguyện vọng của tập thể 256 giáo viên hợp đồng trong huyện. Cô cũng bày tỏ lo ngại về tính minh bạch của vòng thi phỏng vấn.
"Tôi đã công tác trong ngành 21 năm, có đóng bảo hiểm liên tục, đúng vị trí chuyên môn cần tuyển. Nhiều năm tôi là chiến sĩ thi đua cấp cơ sở, từng tham gia giáo viên dạy giỏi, luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
Chúng tôi hoàn toàn đủ điều kiện được xét tuyển đặc biệt mà không cần phải tham gia vào bất kỳ hình thức thi tuyển nào, dù là vòng 2 phỏng vấn như đề xuất của UBND. Như vậy là không công bằng".
Thầy Đầu Xuân Đàm (giáo viên Trường Trung học cơ sở Trung Giã, Sóc Sơn) thay mặt các giáo viên hợp đồng của huyện bày tỏ mong muốn đề nghị Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội, Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện Sóc Sơn áp dụng hình thức xét tuyển theo đúng ý kiến chỉ đạo của Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội tại Kỳ họp Hội đồng nhân dân ngày 9/7 vừa qua.
"Chúng tôi chỉ mong Chủ tịch UBND thành phố giữ đúng lời hứa, lãnh đạo huyện thực hiện đúng ý kiến chỉ đạo là sẽ xét tuyển đặc biệt cho các giáo viên hợp đồng có thời gian công tác từ 5 năm trở lên, có đóng bảo hiểm liên tục, có đủ sức khỏe, phù hợp với công việc tuyển dụng. Sau khi xét tuyển hết cho giáo viên hợp đồng sẽ tổ chức thi tuyển với những chỉ tiêu còn lại".
Thúy Nga
-Đó là một nội dung được nêu rõ trong thông báo kết luận của UBND TP Hà Nội tại hội nghị giao ban công tác quý II, triển khai nhiệm vụ trọng tâm quý III/2019.
" alt=""/>Sóc Sơn thay đổi hình thức tuyển dụng giáo viên