- Nếu bạn đang gặp vấn đề về mụn và chưa biết cách chăm sóc làm đẹp da mặt sao cho hiệu quả nhất,ướcchămsócdamụnkhôngthểbỏt hãy tham khảo 5 bước chăm sóc da mụn dưới đây.
- Nếu bạn đang gặp vấn đề về mụn và chưa biết cách chăm sóc làm đẹp da mặt sao cho hiệu quả nhất,ướcchămsócdamụnkhôngthểbỏt hãy tham khảo 5 bước chăm sóc da mụn dưới đây.
Tham luận tại hội thảo “Bảo mật và an toàn thông tin (ATTT) trong triển khai Chính phủ điện tử tại Việt Nam” được Ban Cơ yếu Chính phủ chủ trì tổ chức cuối tháng 9/2016, Phó Cục trưởng Cục Tin học và Thống kê Tài chính (Bộ Tài chính) Nguyễn Việt Hùng cho biết, việc đảm bảo ATTT trên môi trường máy tính và mạng máy tính đã được lãnh đạo Bộ Tài chính nhận thức và chỉ đạo thực hiện đồng thời với công tác tin học hóa. Cụ thể, từ nửa cuối những năm 90, Bộ Tài chính đã “đặt hàng” Ban Cơ yếu Chính phủ xây dựng phần mềm mã hóa dữ liệu để mã hóa dữ liệu trao đổi giữa các đơn vị kho bạc và tài chính trao đổi trên đường truyền.
Cũng theo ông Hùng, do thiếu kinh nghiệm, trong giai đoạn đầu triển khai công tác đảm bảo ATTT, cũng như nhiều đơn vị khác, Bộ Tài chính chỉ tập trung vào yếu tố công nghệ, với suy nghĩ đầu tư các giải pháp kỹ thuật tốt sẽ nâng cao được ATTT. Tuy nhiên, thực tế cho thấy giải pháp kỹ thuật tốt mà không có người vận hành tốt, không có quy trình tốt thì hiệu quả mang lại rất thấp.
Nhận thức đầy đủ các yếu tố mang lại thành công cho công tác đảm bảo ATTT gồm Con người, Chính sách và Công nghệ, từ cuối năm 2012, bên cạnh việc triển khai các dự án đầu tư nâng cấp hệ thống đảm bảo ATTT, Bộ Tài chính đã song song đầu tư vào khía cạnh Con người và Chính sách.
Cụ thể, về yếu tố Con người, năm 2013, Bộ tài chính bắt đầu thành lập phòng Quản lý ATTT. Đến nay, đã có tổng cộng 5 phòng Quản lý ATTT thuộc các đơn vị trực thuộc Bộ Tài chính với 25 cán bộ chuyên trách ATTT trên tổng số 2.600 cán bộ CNTT, chiếm khoảng 0,1%.
" alt=""/>3 yếu tố quan trọng trong công tác đảm bảo an toàn thông tinThủ tướng Chính phủ vừa chính thức ký Quyết định về cơ chế, chính sách thực hiện Chiến lược và Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam. Theo đó, Quyết định này quy định cơ chế, chính sách thực hiện Chiến lược phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 và Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.
Đáng kể, trong văn bản mới nhấn mạnh: Các chính sách nêu tại Quyết định này thực hiện nhất quán trong thời gian tối thiểu 10 năm, phù hợp với xu thế hội nhập nhằm đạt mục tiêu phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam.
Tổng lực hỗ trợ ngành công nghiệp ô tô trong nước
Trong Quyết định mới, Chính phủ dồn mọi nguồn lực hỗ trợ cho ngành công nghiệp ô tô trong nước. Trong đó, đáng kể là hỗ trợ chính sách tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu cho các dự án đầu tư dây chuyền máy móc, thiết bị để sản xuất linh kiện, phụ tùng ô tô, lắp ráp ô tô và xe chuyên dùng của các doanh nghiệp trong nước được vay vốn từ Ngân hàng Phát triển Việt Nam theo quy định về tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước.
Với doanh nghiệp trong nước tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu trong sản xuất, xuất khẩu linh kiện, phụ tùng và xe nguyên chiếc, được hưởng chính sách tín dụng xuất khẩu theo quy định hiện hành.
Về chính sách kích cầu, hỗ trợ thị trường, Chính phủ quy định các doanh nghiệp sản xuất các dòng xe ưu tiên được hỗ trợ hoạt động xúc tiến thương mại theo quy định của Chương trình xúc tiến thương mại quốc gia. Đồng thời, nhằm kích cầu đối với các dòng xe sản xuất trong nước, Chính phủ sẽ hỗ trợ đối với các dự án sử dụng kinh phí từ ngân sách Nhà nước khi lựa chọn các chủng loại xe ưu tiên mà trong nước đã sản xuất. Trong trường hợp mua sắm các chủng loại xe ưu tiên mà trong nước sản xuất được bằng hình thức đấu thầu quốc tế hoặc nhập khẩu nguyên chiếc thì chi phí mua sắm không được tính là chi phí hợp lệ và chi phí hoạt động không được Nhà nước hỗ trợ bằng nguồn ngân sách.
Ngoài các chính sách kích cầu và hỗ trợ thị trường, Chính phủ cũng có chính sách đầu tư cho nghiên cứu, phát triển, ứng dụng khoa học công nghệ và đào tạo nhân lực. Trong đó, các nhiệm vụ nghiên cứu, phát triển, ứng dụng khoa học và công nghệ liên quan đến sản xuất cac dòng xe ưu tiên được xem xét hỗ trợ từ nguồn vốn kinh phí sự nghiệp khoa học công nghệ. Đồng thời, sẽ được hỗ trợ một phần kinh phí cho công tác đào tạo nguồn nhân lực, thuê chuyên gia tư vấn kỹ thuật trong nước và quốc tế liên quan đến sản xuất các dòng xe ưu tiên.
" alt=""/>Thêm nhiều ưu đãi thuế cho doanh nghiệp sản xuất ô tô trong nướcNgày 17/10/2016, Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm đã có buổi làm việc với VNPT về vấn đề chuẩn bị tổng kết Đề án tái cơ cấu giai đoạn 2014-2015 của VNPT trước khi trình Chính phủ.
Phát biểu tại buổi làm việc này, Thứ trưởng Phan Tâm đánh giá VNPT đã có sự phát triển mạnh sau khi tiến hành tái cơ cấu. Tuy nhiên, khi tổng kết đề án này, VNPT phải phân tích đánh giá được những tồn tại đã được giải quyết, nhưng cũng đề cập cả những vấn đề phát sinh mới sau khi tiến hành tái cơ cấu.
“Khi tiến hành tái cơ cấu thị trường viễn thông và tiến hành tách MobiFone ra khỏi VNPT thì tập đoàn cũng có những khó khăn vì nguồn lực bị chia sẻ. Không chỉ có VNPT ngay cả MobiFone khi tách ra cũng có những khó khăn nhất định. Vì vậy, cần cơ chế đặc biệt cho VNPT và cả MobiFone để làm sao thúc đẩy thị trường viễn thông hình thành nên thế chân vạc theo đúng như quy hoạch viễn thông mà Thủ tướng đã phê duyệt. Vì vậy, trong báo cáo lên Chính phủ về tái cơ cấu VNPT sẽ đưa đề xuất này” Thứ trưởng Phan Tâm nói.
" alt=""/>Sẽ trình Chính phủ cơ chế đặc biệt cho VNPT