Theo Cổng thông tin Bộ Khoa học và Công nghệ, ngày 14/6/2017, tại Hà Nội, Bộ KH&CN đã tổ chức Lễ bàn giao tài khoản truy cập cơ sở dữ liệu viễn thám của Planet (Hoa Kỳ) trước sự chứng kiến của đại diện lãnh đạo các Bộ Quốc phòng, Công An, Tài nguyên và Môi trường, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam.
Đây là một trong những hoạt động nhằm triển khai thỏa thuận hợp tác đã được ký kết giữa Bộ KH&CN và Công ty Planet về việc công ty này sẽ hỗ trợ, cung cấp cho các cơ quan, đơn vị Việt Nam quyền truy cập cơ sở dữ liệu viễn thám của Planet. Trước đó, trong hai ngày 13 và 14/6/2017, Bộ KH&CN đã phối hợp với các đối tác tổ chức lớp tập huấn sử dụng cơ sở dữ liệu viễn thám của Planet cho các cán bộ kỹ thuật đến từ một số Bộ, Ngành.
Phát biểu tại Lễ bàn giao, Bộ trưởng Bộ KH&CN Chu Ngọc Anh cho biết: Bộ KH&CN đã và đang nỗ lực phối hợp với các Bộ, Ngành để thúc đẩy các hoạt động hợp tác quốc tế trong việc khai thác, chia sẻ kinh nghiệm vũ trụ từ các quốc gia hàng đầu thế giới. Hơn 10 năm nay, kể từ năm 2006 với Quyết định số 137/2006/QĐ/TTg phê duyệt “Chiến lược nghiên cứu và ứng dụng công nghệ vũ trụ đến năm 2020” của Việt Nam, trong đó, việc phát triển nghiên cứu và ứng dụng công nghệ viễn thám được xem là ưu tiên hàng đầu.
" alt=""/>Planet bàn giao tài khoản truy cập cơ sở dữ liệu viễn thám cho Việt NamĐội ngũ YokkyuFuman và đạo diễn Toneso Kiashi sẽ trở lại để đưa OVA của the Gakuen Handsome the Animation thành một series cùng tên. Kiashi từng nằm trong đội ngũ thiết kế game. Nhà sản xuất dự định thực hiện 12 tập phim với thời lượng 30′ mỗi tập, cùng tập 12.5 được dự định thêm vào DVD. Video game chính thức của “Câu chuyện tình yêu học đường” được thiết lập tại Trường trung học Baramon, một trường tư thục nam là nơi hội tụ của những học sinh ưu tú và giàu có nhất quận. Nhân vật chính chuyển đến ngôi trường này và gặp gỡ rất nhiều những nhân vật khác nhau chẳng hạn như “ông thầy giáo lưu manh”, đội trưởng đội bóng đá và một người bạn thời thơ ấu đã 7 năm chưa gặp mặt.
Video game cũng sẽ giúp người chơi có cơ hội để tương tác với các mối quan hệ như tình bạn, tình yêu, và cả những xung đột. Khẩu hiệu của trò chơi là: “Bất cứ khi nào bước ra khỏi cổng trường, chúng ta sẽ trở thành những nam thần.”
theo Amy Chan/manganetwork
" alt=""/>Anime toàn trai đẹp sẽ ra mắt vào tháng 10 tớiĐúng như tên gọi, Dogwars là trò chơi trong đó người chơi sẽ chăm sóc những chú chó ảo của mình và đưa chúng đi chiến đầu với những chú chó khác. Một thời gian ngắn sau khi ra đời, Dogwars đã nhận được những phản hồi rất tiêu cực từ cộng đồng, đặc biệt là những người quan tâm đến quyền lợi của động vật. Dogwars nhanh chóng bị gỡ khỏi của App Store của Apple và Play Store của Google.
2. Tawkon Radiation Detector
Tawkon Radiation Detector là ứng dụng được cho là có khả năng phát hiện sóng bức xạ di động dựa vào một số yếu tố như điều kiện môi trường hay khoảng cách tới những cột thu phát sóng. Những người tạo ra Tawkon Radiation Detector đã phải đợi một thời gian rất dài để ứng dụng này có thể được duyệt và đến tay người dùng. Tuy nhiên, cuối cùng thì nó lại bị gỡ bỏ với lý do có thể làm người dùng sợ hãi. Nhiều tin đồn cho rằng chính Steve Jobs là người đưa ra quyết định nói trên.
3. I am rich
Nếu muốn chứng tỏ mình là người giàu có, I am rich là ứng dụng giúp bạn làm điều đó nhanh nhất bởi nó có giá 1.000 USD với tính năng duy nhất là... hiển thị một viên kim cương màu đỏ.
4. Slash
Được tung ra vào năm 2009, Slash tưởng chừng là một ứng dụng vô hại khi chỉ hiển thị hình ảnh một con dao nhà bếp không hơn không ké. Tuy nhiên, khi người dùng cầm điện thoại trong tay và bắt đầu thực hiện những chuyển động tương tự như... đâm dao, Slash sẽ bắt đầu chơi một đoạn nhạc khá rùng rợn. Sau nhiều cáo buộc cho rằng Slash mang đến những tác động không tốt, đặc biệt là đối với giới trẻ, nó đã bị Apple cho ra khỏi kho ứng dụng của mình.
5. Baby Shaker
Baby Shaker cũng là một trò chơi kì quặc và khá... kinh dị khi bạn phải làm một em bé bằng cách lắc mạnh điện thoại nhiều lần cho tới khi mắt em bé được... gạch dấu đỏ.
6. Relapse
Được phát triển lấy cảm hứng từ MV 3 a.m của rapper đình đám Eminem, Relapse là một trò chơi nhuốm màu bạo lực. Eminem từng cho biết anh muốn trò chơi nói trên được ra mắt cùng album Relapse của anh, tuy nhiên điều này đã không được hiện thực hóa bởi Apple.
7. Girls Around Me
Girl Around Me, ứng dụng đến từ nhà phát triển Nga có tên i-Free, cho phép người dùng "nhóm ngó" các cô gái sống xung quanh mà họ không hề hay biết. Nhiều dịch vụ Internet lớn đã phải đưa ra khuyến cáo cho người dùng sau khi Girls Around Me xuất hiện. Trong đó, MXH Facebook nhanh chóng đưa ra cách để người dùng đảm bảo tính riêng tư cho những hình ảnh của mình. Cuối cùng, Girls Around Me đã bị Apple "sờ gáy".
Noah
" alt=""/>Những ứng dụng kì quặc bị cấm cửa trên toàn thế giới