![]() |
Prime Minister Phạm Minh Chính (left) meets with Secretary of the Yunnan provincial Party Committee Wang Ning. — VNA/VNS Photo Dương Giang |
HÀ NỘI – Prime Minister Phạm Minh Chính’s participation at the 10th Ayeyawady-Chao Phraya-Mekong Economic Cooperation Strategy (ACMECS) Summit aims to send out the message that Việt Namconsistently values and contributes to promoting cooperation mechanisms in the Mekong sub-region, creating breakthroughs for the development of sub-regional cooperation in the new period.
The trip affirms Việt Nam’s external policy of independence, self-reliance, multilateralisation, and diversification of international relations, and being a friend, trustworthy partner, and responsible member of the international community.
According to Deputy Foreign Minister Phạm Thanh Bình, this is an important opportunity for Vietnam to demonstrate its willingness to cooperate in a spirit of openness, enhance mutual understanding, and deepen the friendly relations with member countries, as well as promote comprehensive economic, trade, and investment cooperation.
The leader will focus on promoting cooperation areas that align with Việt Nam's development priorities in the new context. This includes strengthening traditional advantages such as the import and export of goods and services, enhancing infrastructure connectivity, and ensuring the sustainable and efficient management of trans-boundary water resources.
Việt Nam will actively seek resources to tap significant potential in science and technology, innovation, smart solutions, digital transformation, and green transition, all aimed at supporting its socio-economic development and fulfilling its commitments to sustainable development and emissions reduction, the official said.
The country officially joined the ACMECS at its first summit in Thailand in November 2004. Over the past 20 years, Việt Nam has consistently regarded ACMECS as a strategically important cooperation mechanism with a close link to Việt Nam's key international partners.
An active and responsible member, Việt Nam has made significant contributions to ACMECS cooperation. With its position as the eastern gateway of the Mekong sub-region, it is an indispensable factor in the economic corridors of the region.
Việt Nam has proposed and implemented many new ideas, while making contributions to the development of important documents and the shaping and promotion of initiatives, and supporting the development of member countries, including human resources development and infrastructure building. The country has also played the role of the coordinator in several specialised areas of cooperation and carried out numerous practical activities that have helped foster comprehensive cooperation among the five countries.
Việt Nam has hosted two editions of the ACMECS Summit in 2008 and 2016. In the third ACMECS Summit in Hà Nội in November 2008, it proposed the establishment of the ACMECS Working Group on Environmental Cooperation, for which Việt Nam plays the role of a co-chair.
At the seventh ACMECS Summit in Hà Nội in October 2016, participants adopted the Hà Nội Declaration, agreeing to promote ACMECS' priority areas of future cooperation, including transportation, trade and investment facilitation, industry, tourism, agriculture, and the environment. Notably, they committed to enhancing cooperation to improve multimodal transport connectivity and maximise the use of road transport networks and economic corridors.
Việt Nam has conducted procedures to announce its financial contribution plan for the ACMECS Development Fund, thus promoting the early establishment of the fund, ensuring the effective implementation of projects in the ACMECS Master Plan, bringing practical benefits to the people and economies of ACMECS as well as the sustainable development of the sub-region. — VNS
" alt=""/>Việt Nam commits to promoting ACMECS cooperationGS Nguyễn Minh Thuyết cho biết trước đây việc dạy và học trong nhà trường chủ yếu dựa vào SGK, thậm chí trải qua 3 lần cải cách giáo dục nhưng không có chương trình, chỉ có SGK. Do đó, SGK đóng vai trò rất quan trọng.
GS Nguyễn Minh Thuyết cho biết hiện đã có khoảng 4 – 5 đơn vị chuẩn bị cho SGK
Tuy nhiên, trong Chương trình Giáo dục phổ thông mới lần này có nhiều SGK cho một môn học nên giáo viên phải nắm chắc chương trình của cả 3 cấp học mới có thể tiến hành được.
Ông Thuyết cũng thông tin hiện có khoảng 4-5 đơn vị đã chuẩn bị SGK, không chỉ cho lớp 1 mà còn cả lớp 2, lớp 6. Bản thảo SGK lớp 1 đã hoàn thiện và thực nghiệm. Còn lớp 2 và lớp 6 đang ở dạng bản thảo tác giả, chuẩn bị vẽ tranh minh họa và liên hệ thực nghiệm.
Các bộ SGK này sẽ được Hội đồng quốc gia thẩm định, nếu đạt yêu cầu sẽ đưa ra sử dụng. Tuy nhiên, việc đưa ra mấy bộ SGK còn phải cân nhắc để bước đầu không quá ngỡ ngàng. Kinh phí làm SGK được xã hội hoá, không sử dụng ngân sách Nhà nước.
"Quan trọng nhất là tuỳ thuộc vào Quốc hội thông qua Luật Giáo dục như thế nào vào khoảng giữa tháng 6 tới đây, sau đó mới có thể tiến hành các bước tiếp theo” - ông Thuyết thông tin.
Cũng tại hội thảo, ông Thái Văn Tài, Quyền Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học (Bộ GD-ĐT), cho hay tiến độ thẩm định SGK đến thời điểm này đã sẵn sàng nhưng cần phải chờ thời điểm phù hợp mới công bố.
“Theo thông tư 33/2017/TT-GDĐT quy định tiêu chuẩn SGK, quy trình biên soạn, chỉnh sửa SGK, tổ chức và hoạt động của Hội đồng Quốc gia thẩm định SGK cũng được các cơ quan có thẩm quyền chuẩn bị sẵn sàng, nhưng phải chờ tính pháp lý, tức sau khi Luật Giáo dục được thông qua vào khoảng giữa tháng 6 tới để tiến hành các bước tiếp theo” - ông Tài cho biết.
Thúy Nga
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ khẳng định: "Một chương trình nhiều SGK giúp tránh trường hợp cứ dựa vào tài liệu đóng khung dẫn đến cứng nhắc thầy dạy trò chép".
" alt=""/>Hiện đã có 4