Chẳng hạn, từ 11/3 đến cuối tháng 3, báo cáo của Reputa ghi nhận cụm từ “giao hàng không tiếp xúc” được nhắc đến nhiều. Không có bình luận tiêu cực nào về giao hàng không tiếp xúc, trong khi đó có 19% bình luận tích cực, còn lại là bình luận trung tính.
Ngoài ra, đơn vị này nhận định giao hàng không tiếp xúc được ứng dụng nhiều trong giao thức ăn hơn là giao hàng.
Lazada là trang thương mại điện tử đầu tiên ứng dụng biện pháp giao hàng không tiếp xúc, trong khi đó Grab tiên phong hoạt động này ở mảng giao đồ ăn.
Sau đó, Now, Lalamove cũng bắt đầu triển khai kiểu giao hàng này nhằm giữ an toàn cho khách lẫn tài xế trong mùa dịch.
Giao hàng không tiếp xúc yêu cầu tài xế và người nhận đứng xa nhau tối thiểu 2 mét. Hàng sẽ được đặt ở một vị trí thoả thuận trước, sau đó khách đến lấy mà không chuyền tay với tài xế. Đối với người trả tiền mặt, tiền sẽ được đưa theo cách tương tự.
![]() |
Đại diện Grab cho biết trong giai đoạn triển khai giao hàng không tiếp xúc, hầu hết ý kiến phản hồi đều hài lòng, cả tài xế lẫn khách hàng đều thích vì mọi người cảm thấy được an toàn.
" alt=""/>Giao hàng không tiếp xúc: Ủng hộ nhưng ít thực hiện vì sợ phiền phứcTuy nhiên, lệnh cấm này đến năm 2018 mới được thực hiện loại bỏ hoàn toàn khỏi tất cả loại thực phẩm. Và hiện tại vẫn còn khá nhiều thực phẩm chứa loại chất béo nguy hiểm này. Các nhà sản xuất có thể ghi thực phẩm không chứa chất béo chuyển hóa khi lượng chất béo này dưới 0,5g mỗi phần. Nhưng nếu ăn nhiều, bạn có thể nạp vào hơn 2g mỗi bữa ăn.
Ngoài ra, 87% thực phẩm chế biến sẵn cũng chứa dầu thủy phân là dạng chất béo chuyển hóa phổ biến nhất.
Có những loại thực phẩm chứa rất nhiều chất béo chuyển hóa mà bạn có thể không hề hay biết, đặc biệt là tám loại dưới đây.
1. Bỏng ngô
Bỏng ngô bình thường rất tốt vì nó là ngũ cốc nguyên hạt nhưng bỏng ngô chế biến sẵn thường chứa rất nhiều dầu chất béo chuyển hóa. Một vài nhãn hiệu bỏng ngô chứa đến 5g chất béo chuyển hóa trong một phần, gấp đôi mức cho phép của Tổ chức Y tế Thế giới.
2. Bánh sandwich
Những phần sandwich dành cho bữa sáng được làm sẵn, có sẵn thịt và các thành phần khác chứa chừng 1g chất béo chuyển hóa mỗi phần.
![]() |
3. Kem dùng với cà phê
Dù mỗi thìa cà phê kem chỉ chứa dưới 0,5g chất béo chuyển hóa, đây là lý do mà nhà sản xuất ghi rằng kem không chứa chất béo, bạn khó có thể dùng chỉ một thìa mỗi khi uống.
4. Bánh ngọt đông lạnh
Ví dụ như các loại bánh kem sinh nhật. Các loại bánh này phải dựa vào chất béo chuyển hóa để giữ được kết cấu và tồn tại lâu dài, không bị bở, chảy nước. Mỗi phần bánh ngọt nhỏ chứa chừng 0,5-0,8g chất béo chuyển hóa.
5. Kem đóng hộp
Dầu thủy phân thường là một trong những thành phần hàng đầu trong các loại kem đóng hộp. Chừng hai thìa cà phê kem chứa khoảng 0,75g chất béo chuyển hóa.
6. Thanh bánh ngũ cốc ăn sáng, bổ sung năng lượng
Không phải tất cả thanh ngũ cốc này đều tốt. 100% thanh ngũ cốc ghi "0g chất béo chuyển hóa" thực sự đều chứa thành phần này. Bạn nên chú ý đến thành phần dầu thủy phân khi mua.
![]() |
7. Bánh sừng bò
Một phần bánh sừng bò bình thường chứa khoảng 0,5g chất béo chuyển hóa.
8. Ớt đóng hộp
Một phần ớt đóng hộp không có đậu chứa khoảng 0,36g chất béo chuyển hóa.
![]() |
(Theo prevention/PLO)
Vợ đòi lại tinh trùng chồng đã hiến" alt=""/>8 loại thực phẩm chứa ‘mỡ độc’ mà bạn không hề biết