Về cấp hạng, đây là đường cao tốc với thành phần cao tốc ở giữa và đường gom (đường đô thị) song hành hai bên. Tuyến đường có bề rộng mặt cắt ngang điển hình B = 120m bao gồm: Thành phần đường cao tốc 6 làn xe, đường gom song hành (đường đô thị) hai bên và các hành lang để bố trí cây xanh, các công trình hạ tầng kỹ thuật và dự trữ cho tuyến đường sắt quốc gia vành đai.
Thành phần mặt cắt ngang đường, cầu qua sông Hồng cụ thể sẽ được xác định chính xác theo dự án đầu tư xây dựng tuyến đường được cấp thẩm quyền phê duyệt.
Theo định hướng quy hoạch, dọc theo đoạn tuyến đường Vành đai 4 từ quốc lộ 32 đến hết cầu Hồng Hà bố trí 3 nút giao khác mức (bao gồm 1 nút giao liên thông với quốc lộ 32 và 2 nút giao trực thông với trục Tây Thăng Long và đê Hữu Hồng), hình thức nút và phạm vi xây dựng nút giao hoàn chỉnh sẽ được xác định chính xác theo quy hoạch chi tiết hoặc dự án đầu tư riêng được cấp thẩm quyền phê duyệt. Phạm vi xây dựng tuyến đường Vành đai 4 trong khu vực nút giao sẽ được xác định theo dự án đầu tư xây dựng tuyến đường được cấp thẩm quyền phê duyệt.
Đối với các đường ngang khác giao cắt với đường Vành đai 4, chỉ tổ chức đấu nối vào đường gom song hành. Cụ thể sẽ được nghiên cứu bổ sung, xác định chính xác trong quá trình lập quy hoạch chi tiết hai bên tuyến đường hoặc dự án đầu tư tuyến đường ngang được cấp thẩm quyền phê duyệt.
Chỉ giới đường đỏ được xác định trên cơ sở tim đường quy hoạch, mặt cắt ngang đường, các thông số kỹ thuật, kích thước, kết hợp với nội suy và các điều kiện khống chế cụ thể được xác định chi tiết trên bản vẽ.
UBND TP giao UBND các huyện: Hoài Đức, Đan Phượng, Mê Linh quản lý chặt chẽ đất đai, trật tự xây dựng hai bên tuyến đường theo chỉ giới đường đỏ tuyến đường được duyệt.
Việc cắm mốc giới tuyến đường sẽ được thực hiện đồng thời với việc thực hiện thu hồi đất, giải phóng mặt bằng thuộc dự án thành phần 1.1. Bồi thường, hỗ trợ, tái định cư đoạn tuyến trên địa phận thành phố Hà Nội do Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông thành phố tổ chức triển khai thực hiện.
Nguyên liệu nấu canh rau cải cá rô đồng
- 3 - 4 con cá rô đồng
- 200g cải bẹ xanh
- Gừng, hành tím
- Gia vị
Cách nấu canh rau cải cá rô đồng
![]() |
- Cải bẹ xanh rửa sạch, thái nhỏ.
- Cá rô đồng làm sạch, bắc nồi lên bếp, cho một tô nước vào nồi cùng 1/2 muỗng cà phê muối và gừng đập dập. Nước sôi cho cá vào luộc chín.
- Cá chín, vớt ra để nguội sau đó lọc lấy phần thịt cá, phần xương cá cho lại vào nồi cho ngọt nước. Cho chảo lên bếp cùng một chút dầu phi thơm hành tím băm nhỏ, trút phần cá đã lọc sạch xương vào xào sơ cùng chút tiêu và 1/2 muỗng cà phê bột canh.
- Phần nước luộc cá lọc bỏ xương, đun sôi trở lại, cho rau cải cùng gừng đập dập vào nồi nấu thêm 1 - 2 phút rồi trút thịt cá vào và tắt bếp, nêm nếm lại cho vừa ăn.
Món canh rau cải cá rô đồng nên ăn ngay khi còn nóng để cảm nhận trọn hương vị thơm ngon của món ăn.
Chúc các bạn thành công!
(Theo Gia đình & trẻ em)
" alt=""/>Cách nấu canh rau cải cá rô đồngNhờ được bác sĩ xử trí và điều trị kịp thời, bé đã giảm bớt các triệu chứng ngộ độc và được theo dõi, chăm sóc tại Khoa Nhi.
Nghiêm trọng hơn, trước đó vào chiều và tối 13/7, bé Y.L.Đ. (4 tuổi) và bé Y.M.H. (4 tuổi), cùng trú tại xã Rờ Kơi, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum, cũng được đưa đến cấp cứu tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kon Tum trong tình trạng mệt người, buồn nôn, do uống phải chất tẩy rửa xe của nhà hàng xóm.
Mặc dù đã được xử trí cấp cứu kịp thời, do uống phải lượng lớn chất tẩy rửa xe nên bé Y.L.Đ. đã ngưng thở, ngưng tim ngay trong quá trình cấp cứu ban đầu. Bé Y.M.H. đang được các bác sĩ theo dõi, điều trị và chăm sóc.
Được biết, cả ba bé đều đã cùng uống hóa chất tẩy rửa xe có màu hồng, mùi thơm vị bạc hà, không có nhãn hiệu vì nhầm lẫn đây là nước ngọt.
Theo các bác sĩ tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kon Tum, trẻ uống nhầm các loại thuốc, hóa chất nếu không được phát hiện, xử lý kịp thời, rất dễ gây ra biến chứng nguy hiểm như rối loạn thần kinh, rối loạn hô hấp, thậm chí ngừng thở dẫn đến tử vong.
" alt=""/>Đi cấp cứu sau khi uống nhầm hóa chất vì tưởng là nước ngọt