Tuyến đường này thuộc dự án cơ sở hạ tầng thích ứng biến đổi khí hậu cho đồng bào dân tộc thiểu số (CRIEM), được khởi công vào tháng 11/2023 với tổng vốn đầu tư hơn 100 tỷ đồng. Ban Quản lý Dự án Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bình Định là chủ đầu tư, và gói thầu xảy ra sạt lở do Công ty TNHH Xây dựng Tấn Thành thi công.
Ông Tô Tấn Thi, Giám đốc Ban Quản lý Dự án Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Bình Định, cho biết đơn vị đang cử người theo dõi và nắm bắt tình hình để có phương án phối hợp với các địa phương xử lý, đồng thời cấm xe nhằm đảm bảo an toàn cho người dân.
Theo ông Thi, gói thầu xảy ra sạt lở dự kiến sẽ hoàn thành vào ngày 31/5 nhưng đến nay vẫn dở dang, trong khi toàn bộ dự án dự kiến hoàn thành vào ngày 31/12/2026.
" alt=""/>Sạt lở làm "tê liệt" tuyến đường 100 tỷ đồng ở Bình ĐịnhFanpage mạo danh Bộ LĐ-TB&XH (Ảnh: Chụp màn hình).
Cụ thể, các đối tượng lập Fanpage có tên "Trung tâm tư vấn việc làm ngoài nước - Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội", "Tư vấn XKLĐ - Asian"… mạo danh là trang thông tin của Bộ LĐ-TB&XH, Trung tâm Lao động ngoài nước.
Ngoài ra, các đối tượng mạo danh chữ ký của Bộ trưởng Đào Ngọc Dung, đăng tải nội dung kèm theo hình ảnh lãnh đạo Bộ làm việc với đối tác nước ngoài, nhằm tạo dựng lòng tin để dụ dỗ người lao động tham gia các chương trình làm việc tại Úc, chương trình EPS (Hàn Quốc)… thông qua các fanpage (trang tương tác được tạo từ tài khoản facebook cá nhân hoặc doanh nghiệp) và website (trang web) giả mạo.
"Các fanpage có tên nêu trên không phải trang thông tin điện tử chính thức của Bộ LĐ-TB&XH hoặc đơn vị thuộc Bộ", Trung tâm Lao động ngoài nước khẳng định.
Trước tình trạng trên, Trung tâm Lao động ngoài nước đã báo cáo và đề xuất với lãnh đạo Bộ LĐ-TB&XH gửi văn bản chỉ đạo các Sở LĐ-TB&XH các tỉnh, thành phố triển khai các biện pháp thông tin, tuyên truyền để ngăn ngừa việc lan truyền thông tin giả mạo liên quan đến đưa lao động đi nước ngoài làm việc.
Đồng thời, cơ quan này đã gửi công văn đến Bộ Công an, đề nghị chỉ đạo Cục An ninh mạng và Phòng chống tội phạm công nghệ cao (A05), Cục An ninh Chính trị nội bộ (A03), cùng công an các địa phương phối hợp, hỗ trợ ngăn chặn các trang web giả mạo Bộ LĐ-TB&XH, Trung tâm Lao động ngoài nước liên quan đến các chương trình mà Trung tâm đang thực hiện, nhằm giảm thiệt hại cho người lao động.
Một văn bản giả mạo lừa đảo của các đối tượng (Ảnh: Trung tâm Lao động ngoài nước).
Các thông tin về chương trình đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài đều được đăng tải công khai, đầy đủ trên website của Trung tâm lao động ngoài nước tại địa chỉ: www.colab.gov.vn.
Trung tâm Lao động ngoài nước thông tin để người lao động biết, phòng tránh các hành vi lừa đảo của các đối tượng xấu.
Trong trường hợp bị các đối tượng mạo danh Bộ LĐ-TB&XH, Trung tâm Lao động ngoài nước lừa đảo, đề nghị người lao động trình báo với cơ quan Công an, đồng thời thông báo cho Trung tâm để phối hợp xác minh, làm rõ.
" alt=""/>Fanpage mạo danh Bộ LĐGói chứa 1.517 viên ma túy trôi vào bờ biển xã Bình Châu, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi (Ảnh: Nguyễn Toàn).
Tiếp nhận tin báo, đồn Biên phòng Bình Hải tiến hành thu gom, kiểm tra số viên nén bị ông Ân vứt trên bờ biển.
Kết quả kiểm tra cho thấy, 1.517 viên nén màu trắng có tổng trọng lượng khoảng 0,5kg. Qua test nhanh, những viên nén này cho kết quả dương tính với chất ma túy.
Trong ngày 23/11, người dân huyện Bình Sơn phát hiện 2 túi chứa hàng nghìn viên ma túy dạt vào bờ biển (Ảnh: Nguyễn Toàn).
Trong sáng 23/11, người dân xã Bình Trị, huyện Bình Sơn cũng phát hiện túi nilon chứa 1.500 viên ma túy dạt vào bờ biển.
Bộ đội Biên phòng Quảng Ngãi đang tiến hành thủ tục trưng cầu giám định, điều tra xác minh nguồn gốc số ma túy này.
Hồi tháng 1, người dân huyện Bình Sơn liên tiếp phát hiện ma túy dạt vào bờ biển. Tổng lượng ma túy thu được gần 300kg.
" alt=""/>Phát hiện thêm hàng nghìn viên ma túy dạt vào bờ biển Quảng Ngãi