Tường San lột đồ, hát tiếng Thái thắng giải tài năng Hoa hậu Chuyển giới Quốc tế
2025-05-05 13:37:22 Nguồn:NEWS Tác Giả:Kinh doanh View:791lượt xem
Chiều 17/8,ườngSanlộtđồháttiếngTháithắnggiảitàinăngHoahậuChuyểngiớiQuốctếchelsea vs liverpool vòng thi National Costume (Trang phục dân tộc)và Người đẹp tài năngcủa Hoa hậu Chuyển giới Quốc tế (Miss International Queen) 2024diễn ra tại Pattaya (Thái Lan) với sự góp mặt của 27 thí sinh.
Tại phần thi đầu tiên, đại diện Việt Nam - Nguyễn Tường San trình diễn quốc phục mang tên "Mục đồng mơ trưa" của nhà thiết kế Nguyễn Minh Công. Quốc phục lấy cảm hứng từ hình ảnh cậu bé chăn trâu, thể hiện giấc mơ đẹp ban trưa và khát vọng về một cuộc sống hạnh phúc.
Trên sân khấu, Tường San xuất hiện trong tạo hình cậu bé chăn trâu với mái tóc ngắn và mô hình trâu giả. Đặc biệt, cô khiến khán giả bất ngờ khi lột bỏ trang phục “hóa” thành cô gái dịu dàng trong bộ áo yếm trang trí họa tiết hoa sen. Tường San khoe vẻ đẹp nhẹ nhàng, duyên dáng qua điệu múa uyển chuyển trên đôi chân trần.
Tường San lột đồ "hóa" tiên nữ trên sân khấu.
Phần trình diễn của Tường San tại vòng thi Trang phục dân tộc:
Kenia Bonilla từ Ecuador diện thiết kế lấy cảm hứng từ nét đẹp truyền thống của người Tsachila.Hoa hậu Philippines - Sophia Nicole Arkanghel gây chú ý trong trang phục lấy cảm hứng từ thuyền buồm Manila Galleons, đính kết công phu với ngọc trai và chi tiết thân tàu, bánh lái.Saruda Panyakham từ Thái Lan xuất hiện kiêu sa như một nàng tiểu thư.Đại diện Lào - Namwan Napatsarakarn chọn quốc phục được đầu tư công phu với kích thước lớn, nhiều chi tiết tinh xảo lấy cảm hứng từ chim công và kiến trúc truyền thống.Hoa hậu Mỹ - Kataluna Enriquez gây ấn tượng trong tạo hình chim đại bàng, sử dụng gam màu đỏ, trắng và xanh quen thuộc của quốc kỳ Mỹ.
Kết thúc phần trình diễn đầu tiên, dàn thí sinh bước vào phần thi Người đẹp tài năng. Trong khi một số thí sinh tự tin thể hiện những tài lẻ độc đáo vẫn có những gương mặt còn rụt rè và chưa đầu tư kỹ lưỡng vào phần trình diễn.
Trên nền nhạc sôi động, Tường San gây ấn tượng khi diện trang phục cut-out cá tính với váy ngắn xếp tầng và đôi bốt cao lông trắng, khoe trọn vẻ đẹp trẻ trung và năng động. Cô tự tin thể hiện khả năng hát tiếng Thái và trình diễn những động tác vũ đạo đẹp mắt với sự hỗ trợ từ các vũ công nam.
Đại diện Việt Nam trong phần thi tài năng.
Tường San hát tiếng Thái Lan:
Các đại diện khác cũng chủ yếu thể hiện tài năng khiêu vũ, nhảy múa và ca hát.
Kết thúc vòng thi tài năng, đại diện Việt Nam - Nguyễn Tường San giành giải Ba. Oliviarie Summer từ Indonesia đạt giải Nhì. Chiến thắng chung cuộc thuộc về Kataluna Enriquez từ Mỹ.
Top 3 phần thi tài năng thuộc về Việt Nam, Mỹ và Indonesia (từ trái sang).
Các thí sinh sẽ tiếp tục tham gia các hoạt động và phần thi gồm: phỏng vấn kín, ra mắt truyền thông... Hoa hậu đương nhiệm Solange Dekker đến từ Hà Lan sẽ trao lại vương miện cho người kế nhiệm trong đêm chung kết diễn ra vào ngày 24/8 tới.
Mỹ nhân Việt 19 tuổi, cao 1,79m thi Hoa hậu Chuyển giới Quốc tế 2024Á hậu Nguyễn Tường San chính thức trở thành đại diện của Việt Nam tại đấu trường Miss International Queen (Hoa hậu Chuyển giới Quốc tế 2024).
Justus Uwayesu: mồ côi, ăn xin trên đường phố Rwanda, sống ở bãi rác đã trở thành một sinh viên Harvard. Ảnh: nytimes
Mùa thu này, Uwayesu đã trở thành sinh viên năm thứ nhất Đại học Harvard với học bổng toàn phần, chuyên ngành toán, kinh tế và nhân quyền. Giờ đây, ở tuổi 22, không rõ ngày sinh, cậu bé bãi rác năm nào trong trang phục jeans chẳng khác nào 1.667 sinh viên năm đầu của ngôi trường danh giá.
Lẽ dĩ nhiên, cậu có điều khác với mọi người. Cậu là minh chứng cho thấy ngay cả khi tiềm năng bị chôn sâu trong nỗi tuyệt vọng và ám ảnh nhất, khi được khai thác sẽ tỏa sáng.
Hơn 13 năm kể từ khi thoát khỏi bãi rác luôn âm ỉ khói, Uwayesu khôngđơn giản là trưởng thành qua những trường học hàng đầu của Rwanda, cậucòn học nhiều thứ tiếng như tiếng Anh, Pháp, Swahili và Lingala. Cậu làngười giám sát chương trình dạy kèm học sinh trung học. Cậu góp phầnthành lập một quỹ từ thiện trẻ đang phát triển trong toàn bộ hệ thốngtrường trung học trong nước. Qũy này mua bảo hiểm y tế cho học sinhnghèo, cung cấp thuốc men và và hỗ trợ học tập cho học sinh.
Cậu là minh chứng cho thấy ngay cả khi tiềm năng bị chôn sâu trong nỗi tuyệt vọng và ám ảnh nhất, khi được khai thác sẽ tỏa sáng.
Và như các thanh niên khác, cậu vẫn ngạc nhiên và thích thú khám phá văn hóa ở mảnh đất lạ.
Những người bạn cùng phòng đã giúp cậu thích nghi với cuộc sống ở Boston. “Mọi người ở đây rất chăm chỉ làm việc", cậu nói. "Họ làm mọi thứ rất nhanh, di chuyển cũng nhanh, họ nói với bạn sự thực, về những trải nghiệm và suy nghĩ của họ. Ở Rwanda, chúng tôi nói chuyện với người lớn theo cách khác. Chúng tôi không ồn ào. Ở đây, bạn có suy nghĩ độc lập".
Sinh ra ở vùng nông thôn phía đông Rwanda, mới 3 tuổi, Uwayesu đã mất cha mẹ vì nạn diệt chủng. Các nhân viên Chữ thập đỏ đã cứu cậu cùng một anh trai và hai chị gái. Họ được chăm sóc đến năm 1998, khi ngày càng có nhiều trẻ mồ côi khiến các nhân viên phải đưa họ trở lại làng. Giữa lúc đó xảy ra nạn hạn hán, sau đó là đói kém. "Tôi bị suy dinh dưỡng", Uwayesu nói. “Anh tôi nói phải ra ngoài tìm kiếm thức ăn, nhưng không thể, có nhiều lúc chúng tôi nhịn đói cả ngày".
Năm 2000, cậu và người anh tìm đến Kigali, Thủ đô của Rwanda để tìm kiếm thức ăn. Và rồi bãi rác Ruviri ở ngoại ô thành phố, nơi ẩn trú của hàng trăm trẻ mồ côi, là đích đến của họ. Justus tìm ra "ngôi nhà" cùng với hai đứa trẻ khác là chiếc xe bỏ hoang không cửa sổ. "Không có nước, tất cả đều không tắm. Thứ duy nhất là tìm cách giữ ấm trong đêm", cậu kể lại.
Uwayesu đã phải đi khập khiễng vì bị ngã từ một chiếc xe chở rác đang di chuyển. Một lần cậu suýt bị chôn sống khi xe ủi đẩy rác xuống hố. Những lúc ăn xin trên đường phố, cậu đã chứng kiến một thế giới hoàn toàn khác hẳn. "Buổi chiều, những đứa trẻ tan trường trong bộ đồng phục, chạy nhảy và vui chơi trên đường. Đó là thực là lúc đen tôi, vì tôi không thể hướng về một tương lai. Tôi không thể thấy cuộc sống có thể tốt hơn thế nào, hay làm cách nào thoát khỏi cảnh hiện tại".
Và Effiong đã trở thành vị cứu tinh của cậu. Qũy từ thiện mà bà thiết lập tại New Rochelle, New York mang tên Esther’s Aid, vào năm 2000 đã quyết định tập trung mọi nỗ lực giúp đỡ trẻ mồ côi Rwanda. Một ngày Chủ nhật năm 2001, sau khi phân phát cả một container quần áo và thực phẩm, bà đi taxi tới bãi rác, thấy trẻ mồ côi đang gây lộn với nhau, rồi trò chuyện và thuyết phục đưa các em tới một nơi an toàn.
Justus được tắm gội, thay quần áo, chữa trị vết thương và cuối cùng là tới trường tiểu học. Ngay ở cấp một, cậu đã đứng đầu lớp rồi đạt bậc A trung học cơ sở và tiếp theo là học bổng tại một trường trung học có tiếng. Trong suốt thời gian đi học, cậu đã tích cực làm việc cho quỹ từ thiện. "Cuộc sống của tôi đã thay đổi nhờ có Effiong".
Tốt nghiệp trung học, cậu nộp hồ sơ và giành được chương trình học bổng một năm mang tên Bridge2Rwanda từ một quỹ từ thiện chuyên giúp đỡ các học sinh tài năng. Suốt cả thập kỷ qua, vị giám đốc tuyển sinh quốc tế của Harvard đã bỏ tâm sức tìm kiếm các ứng viên tài năng của châu Phi mỗi năm. Và cánh cửa trường đại học danh giá nhất nước Mỹ đã rộng mở chào đón cậu.