Theo ông Trần Vinh Quang, Giám đốc điều hành của Appota, công ty này sẵn sàng hỗ trợ những studio sản xuất game di động trong nước và các bạn lập trình viên độc lập làm game trên di động. Theo đó, công ty sẽ quảng bá, đưa game của họ làm lên kho ứng dụng Appstore.vn. Việc hỗ trợ này thậm chí Appota không cần đến lợi ích và với mỗi game được đưa lên, công ty sẵn sàng giúp cho các studio hay lập trình viên có được 10.000 lượt tải sản phẩm của mình. Các studio game hay các lập trình viên nếu cần giúp đỡ về quảng bá sản phẩm do mình làm ra hãy liên hệ và luôn được chào đón.
Đồng quan điểm, ông Hà Trung Hiếu, đại diện SohaGame cũng khẳng định, là một nhà phát hành game di động lớn nhất Việt Nam hiện nay, với kinh nghiệm của mình, công ty luôn chú trọng hỗ trợ game di động do các studio trong nước hay các bạn lập trình viên làm ra. Theo đó, SohaGame sẵn sàng ngồi lại với các studio, các lập trình viên để chỉ ra cho họ xu hướng phát triển sản phẩm game di động sắp tới; Định hướng cách làm sản phẩm để phù hợp với thị trường trong nước và quốc tế; Làm thế nào để phát hành sản phẩm ra thị trường hay giúp đỡ về kế hoạch kinh doanh, marketing khi game làm xong chuyển sang giai đoạn phát hành ra thị trường để có doanh thu…
" alt=""/>Những người làm game di động trong nước sẵn sàng bắt tay nhauTuy nhiên, khi gặp trường hợp này trong Thời Đại Anh Hùng, hệ thống sẽ nhanh chóng giúp đội tìm một người chơi khác lấp vào vị trí còn thiếu. Người chơi thay thế sẽ sở hữu Kỹ năng Ngũ Hành cùng lượng Vàng và kinh nghiệm của chính người chơi trước đó. Nếu chiến thắng, người thay thế sẽ nhận được nhân đôi điểm kinh nghiệm (x2 EXP), còn nếu thua sẽ không được tính điểm chiến tích. Với cải tiến này, trận chiến sẽ luôn có những pha lật kèo bất ngờ nhờ công của những "anh hùng bất đắc dĩ".
Ngoài "quitter", 1 vấn đề khác mà người chơi cực kỳ ghét chính là "afk" - treo máy nhưng không tham gia cuộc chơi. Những afk-er không mất kết nối trong trận đấu nhưng chỉ ... đứng chơi và múa, chờ cuối trận hưởng EXP. Với Thời Đại Anh Hùng, bạn sẽ không còn phải chịu cảnh ngứa mắt suông khi hệ thống sẽ nhanh chóng phát hiện sự "bất động" của bất cứ người chơi nào và đưa ra thông báo cho toàn đội để loại người chơi đó.
Nhưng lỡ phải gặp lại mấy tay phá bĩnh đáng ghét ấy thì sao? Hệ thống chặn người chơi vĩnh viễn sẽ giúp bạn thoải mái hơn. Bạn có quyền đưa người chơi mà mình không thích vào danh sách "đen" bị chặn. Sau khi chặn, bạn sẽ không thể tổ đội cùng với họ và ngược lại, bạn sẽ không bao giờ bị họ làm phiền nữa. Ngoài ra, việc bị chặn quá nhiều lần bởi những ý kiến khác nhau sẽ đưa người chơi đó vào danh sách đen để đánh giá tư cách và đưa ra hình phạt thích đáng.
Hiện nay, trên thị trường hiếm có game nào có một vị “trọng tài” có đầy đủ quyền hạn mọi lúc mọi nơi và chính xác từng ly như thế. Với tính năng đặc trưng như trên, Thời Đại Anh Hùng hứa hẹn là một sân chơi eSports cân bằng và thân thiện nhất.
Thông tin chi tiết tại: http://ah.gate.vn/
Fanpage: https://www.facebook.com/ThoiDaiAnhHungVN
Q7
" alt=""/>Thời Đại Anh Hùng đề cao tính công bằng trong gameBạn dễ dàng nhầm tưởng SGH-P300 là một chiếc máy tính bỏ túi, nhưng thực ra nó là một chiếc điện thoại. Khi SGH-P300 trình làng hồi cuối năm 2005, chiếc điện thoại này được đánh giá thực sự mỏng với độ dày chỉ 8,9mm. Máy sử dụng màn hình màu 1.8 inch độ phân giải 220 x 176 pixel, hỗ trợ kết nối GPRS, camera 1.3MP phía sau với đèn Flash và pin 800 mAh. Samsung SGH-P300 có bao da kiêm pin dự phòng.
2. Samsung SGH-E910 Serene
SGH-E910 (còn có tên Samsung Serene) do Samsung hợp tác với công ty Bang & Olufsen của Đan Mạch thiết kế. Sản phẩm trình làng vào cuối năm 2005. Máy có thiết kế vò sò hình vuông với màn hình QVGA 2.1 inch, camera VGA. Chiếc điện thoại kì dị này có giá 1000 USD vào thời điểm mới lên kệ.
![]() |
3. Samsung SGH-P310 CardFon
Giống SGH-P300, SGH-P310 CardFon khá mỏng (8,5mm) và có bao da. Thiết bị dùng màn hình 1.8 inch độ phân giải 320 x 240 pixel, camera 2MP phía sau có đèn Flash, hỗ trợ thẻ microSD.
![]() |
4. Samsung UpStage SPH-M620
![]() |
SPH-M620 là chiếc điện thoại có hai mặt. Một bên, nó trông như một chiếc máy nghe nhạc MP3 với màn hình 2.1 inch độ phân giải 176 x 220 pixel. Bên kia là một bàn phím số nho nhỏ và màn hình điện thoại 1.4 inch độ phân giải 176 x 65 pixel. Máy lên kệ từ đầu năm 2007.
5. Samsung SGH-F520
Samsung SGH-F520 chưa từng được phát hành ra thị trường. Việc sản xuất thiết bị đã bị hủy vào phút chót. Máy có độ dày 17mm, chứa hai bàn phím trượt dưới màn hình 2.8 inch độ phân giải 272 x 480 pixel. Camera 3MP phía sau, hỗ trợ thẻ microSD và thậm chí là HSDPA – một tính năng tương đối hiếm hồi năm 2007, thời điểm mà Samsung dự kiến sẽ trình làng SGH-F520.
![]() |