Khoản dọa dẫm: "Thằng Mô đâu? Nó ở đâu? Bà không nói tôi đập nát nhà bà luôn đó. Là bà ép tôi nhé bà già". Tuy nhiên, bà Năm từ chối nói mình không biết gì khiến Khoản tức giận đập phá, xô bà ngã ngất lịm.
Ở một diễn biến khác, thấy Khoản đã về nhà, Hào (Minh Luân) liền tìm tới nhà dò hỏi thông tin liên quan tới việc Khoản bị ngã xuống núi.
![]() | ![]() |
"Làm ăn khó khăn nên tôi vào rừng hái phong lan về bán cho khách. Nhưng tôi đen quá, phong lan không thấy chỉ thấy phải chống nạng", Khoản nói với Hào.
Hào đáp: "Thôi anh đừng buồn nữa, biết đâu trong cái rủi có cái may. Anh Khoản, việc anh bị tai nạn là do tự nhiên hay bị người khác hãm hại? Người ta đồn là anh bị hãm hại nên tôi không tin muốn hỏi anh. Tôi nghĩ, không có lửa làm sao có khói đúng không anh?".
"Tôi đâu có thù oán gì với ai đâu anh Hào. Anh nói vậy là có ý gì?", Khoản khẳng định.
![]() | ![]() |
Cũng trong tập này, Mô 'gù' khờ khạo đi kiếm việc làm, việc đâu chưa thấy đã thấy bị lừa mất tiền. Ông trời thật biết thử thách lòng kiên nhẫn của Mô.
Liệu, Khoản có tìm được Mô?, Mô sẽ làm gì để kiếm sống trên thành phố?, diễn biến chi tiết tập 27 phim Mẹ rơmsẽ lên sóng tối 16/12, trên VTV1.
Bên cạnh đó là cho ý kiến 3 dự thảo Nghị quyết, gồm: Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm bổ sung một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển tỉnh Nghệ An; Nghị quyết của Quốc hội về tổ chức chính quyền đô thị và thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP Đà Nẵng; Nghị quyết về Quy hoạch không gian biển quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn. (Ảnh: Duy Linh)
"Nhìn chung, các nội dung được chuẩn bị tương đối tốt, hồ sơ tài liệu đầy đủ, chất lượng, cho thấy tinh thần tích cực, chủ động của các cơ quan trong việc tiếp thu, chỉnh lý các nội dung theo ý kiến đại biểu Quốc hội tại các phiên thảo luận vừa qua. Trên cơ sở hồ sơ tài liệu, Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhất trí cho rằng, các dự án luật, dự thảo nghị quyết đã cơ bản đủ điều kiện trình Quốc hội thông qua", Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh.
Theo Chủ tịch Quốc hội, các dự án luật, nghị quyết được Quốc hội xem xét, thông qua tại đợt 2, Kỳ họp thứ 7 liên quan đến nhiều ngành, lĩnh vực, được cử tri và nhân dân quan tâm theo dõi. Vì vậy, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã thảo luận rất kỹ lưỡng và cho ý kiến cụ thể vào từng nội dung.
"Các ủy ban của Quốc hội chủ trì nội dung tiếp tục phối hợp chặt chẽ với các cơ quan của Chính phủ, tập trung cao độ để tiếp thu, chỉnh sửa toàn diện cả về nội dung và kỹ thuật của các dự thảo luật, nghị quyết để bảo đảm chất lượng cao nhất khi trình Quốc hội xem xét, thông qua", Chủ tịch Quốc hội nhấn mạnh.
Chủ tịch Quốc hội đề nghị các ủy ban chủ trì thẩm tra bám sát chất lượng, khẩn trương phối hợp với cơ quan hữu quan hoàn chỉnh báo cáo tiếp thu, giải trình dự thảo luật, nghị quyết, bảo đảm chất lượng, sớm gửi đến đại biểu Quốc hội bảo đảm đủ thời gian cần thiết để nghiên cứu trước khi biểu quyết thông qua.
Tại phiên họp, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cũng cho ý kiến về Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 và điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065.
Cùng đó là 2 dự án luật, nghị quyết mới được Quốc hội đồng ý bổ sung vào chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024: Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh bất động sản, Luật Các tổ chức tín dụng; Nghị quyết của Quốc hội về giảm thuế giá trị gia tăng.
"Trên cơ sở ý kiến của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội đề nghị đề nghị Tổng Thư ký Quốc hội xem xét, bố trí cụ thể trong chương trình đợt 2 của kỳ họp để báo cáo Quốc hội quyết định việc điều chỉnh chương trình", Chủ tịch Quốc hội nói.
Nhấn mạnh khối lượng nội dung về công tác lập pháp tại Kỳ họp thứ 7 là nhiều nhất tại một kỳ họp kể từ đầu nhiệm kỳ, Chủ tịch Quốc hội lưu ý, nhiệm vụ trọng tâm trước mắt các cơ quan liên quan cần chuẩn bị kỹ lưỡng các nội dung để kỳ họp thành công tốt đẹp.
Anh Văn" alt=""/>11 dự án luật, nghị quyết cơ bản đủ điều kiện trình Quốc hội thông quaNgày hội trí tuệ nhân tạo Việt Nam 2022 (AI4VN 2022) do Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức mới đây với sự phối hợp của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Câu lạc bộ Các Khoa - Viện - Trường Công nghệ thông tin - Truyền thông (FISU). Đây là năm thứ 4 chương trình được tổ chức với chủ đề “AI phục hồi kinh tế, định hình tương lai”.
Mở màn ngày hội AI4VN 2022 là chuỗi 3 hội thảo. Trong đó, hội thảo “Giải pháp AI trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng” chia sẻ góc nhìn từ phía doanh nghiệp công nghệ cung ứng các giải pháp và đơn vị ứng dụng, cho thấy AI đang tạo ra cuộc cách mạng hóa trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng như thế nào.
Trong khuôn khổ hội thảo này, ông Đặng Hoàng Vũ, Giám đốc AI mảng Tăng trưởng Kinh doanh của MoMo, chia sẻ những ích lợi mang đến cho hàng chục triệu người dùng khi ứng dụng AI tại MoMo. Theo đó, việc ứng dụng công nghệ AI luôn xuất phát từ mong muốn tối ưu và nâng cao trải nghiệm người dùng.
“MoMo ứng dụng AI trong mọi điểm chạm trong ứng dụng. Và nếu hỏi ứng dụng AI để làm gì thì câu trả lời của chúng tôi cũng rất rõ ràng: Chúng tôi ứng dụng AI để phục vụ người Việt, nhất là những người không có điều kiện tiếp xúc với nhiều công nghệ hay tài chính. Xưa nay, khi nói về AI, chúng ta vẫn hay nói nhiều về các chuyên gia, về công nghệ tiên tiến, về mũi nhọn. Nhưng thật sự mũi nhọn đó để làm gì? Đó là để phục vụ những người rất bình thường, những người không cần hiểu về công nghệ, không cần giỏi về AI nhưng vẫn có thể hưởng được lợi ích từ AI”, ông Vũ cho biết.
Phiên chính của AI4VN 2022 diễn ra vào ngày 23/9/2022 với chủ đề: “Kinh nghiệm ứng dụng AI từ doanh nghiệp”, dưới sự dẫn dắt của ông Bùi Thế Duy - Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Tham dự phiên thảo luận gồm có ông Thái Trí Hùng - CTO MoMo; bà Stella Solar - Giám đốc Australia National AI Center; ông Kim Wimbush - Giám đốc chương trình Aus4Innovation; ông Vũ Anh Tú - Giám đốc Công nghệ Tập đoàn FPT; ông Nguyễn Phan Việt Phương - Giám đốc ngành hàng máy giặt Aqua Việt Nam và ông Hoàng Ngọc Dương - Phó Giám đốc Trung tâm Không gian mạng Viettel.
Trong phiên thảo luận này, ông Thái Trí Hùng, CTO MoMo, đã có những chia sẻ chi tiết hơn về sản phẩm demo ứng dụng AI quét và nhận diện gương mặt người dùng (Face Payment) trong các giao dịch.
“Giải pháp Face Payment của MoMo đã sẵn sàng để triển khai, kỳ vọng sẽ rút ngắn thời gian thanh toán, theo đó tổng quá trình thanh toán còn chỉ 3 giây. Giải pháp mang lại trải nghiệm tốt hơn cho người dùng, giải quyết các bài toán thanh toán tại siêu thị, cửa hàng tiện lợi… bởi nó giúp rút ngắn thời gian chờ đợi của người dùng”, ông Hùng cho biết.
Với trải nghiệm tính năng thanh toán bằng nhận diện gương mặt (Face Payment), gian hàng của siêu ứng dụng MoMo thu hút hàng nghìn lượt khách. Khách tham quan rất hào hứng tham gia trải nghiệm tính năng thanh toán nhanh chóng và tiện lợi này. Nhiều người bất ngờ với các thao tác thanh toán mua các phần quà hấp dẫn như nón bảo hiểm, dù, túi vải, móc khoá… chỉ mất 3 giây mà không cần phải chạm thanh toán, cũng không cần cả điện thoại.
Áp dụng thử nghiệm từ những năm đầu sản phẩm (2014-2015), đến năm 2018, MoMo đã bắt đầu tập trung nghiên cứu AI, Big Data và đang đầu tư khoảng 20 - 25% tổng chi phí đầu tư cho công nghệ. Hiện nay, MoMo gần như đã đưa AI vào mọi ngóc ngách của siêu ứng dụng như: Hệ thống khuyến nghị sản phẩm, phân phối ưu đãi, bảo vệ người dùng… MoMo cũng tăng cường tích hợp các giải pháp AI của mình vào sản phẩm liên kết cùng đối tác bên ngoài như FastMoney - Vay nhanh, Tiết kiệm Online…
Một trong những sản phẩm đang được đánh giá cao bởi các đối tác trong ngành tài chính - ngân hàng là giải pháp eKYC (định danh điện tử). Bên cạnh những tính năng phổ biến, MoMo còn tích hợp nhiều tính năng phòng chống giả mạo, nhận diện rủi ro… dựa trên kinh nghiệm và cơ sở dữ liệu đặc thù của mình.
" alt=""/>“Chúng tôi ứng dụng AI là mong muốn tối ưu hóa trải nghiệm của người dùng”