- Cẩm Ly không giấu cảm xúc bứt rứt khó chịu khi thí sinh hoá thân Đan Trường chưa tới. Thậm chí cô nói sẽ gọi cho nam ca sĩ thân thiết để kể về các bản sao trong chương trình Ca sĩ thần tượng.
- Cẩm Ly không giấu cảm xúc bứt rứt khó chịu khi thí sinh hoá thân Đan Trường chưa tới. Thậm chí cô nói sẽ gọi cho nam ca sĩ thân thiết để kể về các bản sao trong chương trình Ca sĩ thần tượng.
Sáng chế này đã được Viettel vận dụng thành công vào xây dựng Hệ thống tính cước thời gian thực - vOCS. Sáng chế đã giải quyết bài toán phân bổ và lưu trữ dữ liệu trong hệ thống vOCS giúp tăng tốc độ xử lý thông tin lên gấp 5 lần trong khi vẫn đáp ứng yêu cầu rất cao về dung lượng thuê bao với hàng trăm triệu khách hàng và số lượng giao dịch đồng thời lên tới hàng trăm nghìn.
![]() |
Cấu trúc dữ liệu phân tán của hệ thống vOCS cũng cho phép dự phòng (backup) dữ liệu đồng thời trên nhiều nốt mạng và cụm mạng (cluster) đảm bảo tính ổn định và tin cậy của hệ thống. Điều này đã được minh chứng trong thực tế bằng việc chưa từng mắc lỗi liên quan đến hệ thống tính cước của Viettel đối với hơn 170 triệu thuê bao của các nhà khai thác viễn thông tại 11 quốc gia, kể từ khi vận hành hệ thống vOCS từ tháng 3 năm 2017 đến nay.
Ứng dụng này đã khiến vOCS giúp các nhà khai thác viễn thông có khả năng cung cấp cho mỗi khách hàng một gói cước với thời gian triển khai (Time-To-Market) ngắn hơn rất nhiều so với các hệ thống có cùng tính năng và khả năng mở rộng hệ thống dễ dàng, kinh tế mà không ảnh hưởng đến dịch vụ đang cung cấp.
![]() |
Ông Nguyễn Vũ Hà - TGĐ Tổng công ty Công nghiệp Công nghệ cao Viettel chia sẻ: “Khởi sự từ năm 2010, Viettel đã có một quá trình tập trung nghiên cứu các nền tảng, công nghệ lõi để định hình các dòng sản phẩm và bước đầu chế tạo thử nghiệm, có những sản phẩm trang bị thực tế cho các đơn vị trong nước. Từ năm 2017, Viettel thực hiện chuẩn hóa hệ thống quy trình theo quy chuẩn quốc tế và bước đầu đưa các sản phẩm ra thị trường thế giới”.
Tác giả của sáng chế này là 4 kỹ sư người Việt, trong đó có 3 người được đào tạo trong nước, đã làm việc ở Viettel từ 2-6 năm.
Sáng chế của Viettel, mang số hiệu 10,417.064 B2, do USPTO cấp, được bảo hộ độc quyền tại Mỹ tới ngày 20/12/2037.
vOCS mang tính cột mốc quan trọng trong sự nghiệp nghiên cứu sản xuất thiết bị viễn thông của Viettel, đưa Việt Nam trở thành một trong số ít các quốc gia sản xuất OCS lớn nhất thế giới. Sản phẩm này được ví như “trái tim nhà mạng” bởi nó chứa toàn bộ dữ liệu về khách hàng, sản phẩm, dịch vụ, chính sách kinh doanh… của các nhà mạng. vOCS của Viettel từng được vinh danh ở hạng mục “Dịch vụ CNTT Sáng tạo nhất” tại giải thưởng IT World Awards 2017 và giải vàng ở hạng mục “Sản phẩm hoặc dịch vụ tốt nhất của năm” tại Giải thưởng kinh doanh quốc tế (IBA) 2018. |
Minh Ngọc
" alt=""/>Ứng dụng trong hệ thống tính cước vOCS của Viettel nhận bằng bảo hộ độc quyền tại MỹThời bao cấp, tay chơi Việt mê mẩn Simson vì chiếc xe này mang lại cho họ cái mác giàu có và “Tây học”. Khan hiếm và đắt đỏ, Simson trở thành sản phẩm trong mơ của rất nhiều người, đặc biệt là các tay chơi mũ cối. Khi đó, lướt trên Simson chẳng khác nào đang ngồi trên các xế sang giá bạc tỷ ngày nay.
Simson là thương hiệu xe máy nổi tiếng và phổ biến của Đông Đức. Sau chiến tranh thế giới thứ 2, Simson được Liên Xô tiếp quản. Dù vậy, trong trí nhớ của nhiều người, Simson vẫn là dòng xe của Đức.
Babetta là thương hiệu lừng lẫy của Tiệp Khắc. Với hình dáng sang trọng, thanh lịch và lãng mạn, chiếc xe được mệnh danh "Cô gái bước ra từ thế giới" nhanh chóng nổi tiếng. Thậm chí, trong giai đoạn 1974 – 1978, Babetta được cả người Đức và người Mỹ 'sủng ái'.
Dù vậy, điểm đáng ghi nhận của Babetta là sức khỏe, có thể cõng được cả tạ đồ trên mình. Vì thế, thay vì được nâng niu, nó bị biến thành xe chở hàng. Ở Việt Nam, Babetta được thay thế bằng cái tên ấn tượng hơn: "Ba bét nhè".
Babetta là dòng mopet - xe máy có bàn đạp. Ưu điểm của loại xe này là khi xe bất ngờ hết xăng giữa đường, người lái không phải lo lắng vì có thể đạp xe thay dùng xăng.
Honda - hãng xe nổi tiếng của Nhật Bản - bắt đầu sản xuất Super Cub vào năm 1958. Mẫu xe này sử dụng động cơ 4 kỳ 1 xy-lanh dung tích 49cc cho công suất 4,5 mã lực.
Honda Port Cub C240 được chụp vào năm 1962.
Suốt thời bao cấp, đường phố Hà Nội ghi dấu ấn của nhiều loại Cub như Supper Cub 50, Cub 78, 79, hay cao cấp hơn là Super Cub đời 81 'kim vàng giọt lệ'.
Minsk không bóng bẩy như Peugeot hay kiệm xăng như Super Cub 50, nhưng nó được lòng người dân Việt. Vì thế, Minsk sớm ghi tên mình vào danh sách các "huyền thoại xe cộ" thời bao cấp.
Minsk ra đời lần đầu tiên vào năm 1951 và xuất hiện tại thị trường Việt Nam từ 1960 khi theo chân các chuyên gia Liên Xô tới Việt Nam. Minsk là tên thủ đô của Belarus. Hãng này sản xuất cả xe đạp và môtô, nhưng tại Việt Nam, xe máy Minsk được biết đến nhiều hơn.
(Theo Zing.vn)
" alt=""/>Những 'siêu xe' vang bóng thời bao cấp![]() |
![]() |