Truyển Việt Nam có tới 99% khả năng đi tiếp, và một trận thắng Myanmar bảo đảm cho đội chủ nhà đoạt ngôi nhất bảng B. Đối thủ của thầy trò HLV Park là đội đứng thứ nhì bảng A.
"Tôi chờ xem đối thủ nào ở bảng A sẽ vào bán kết. Tôi cũng nói luôn là không biết sẽ gặp ai đâu, bóng đá là môn thể thao quá nhiều biến số, có thể có bất ngờ, nhưng đội nào vào thì cũng xứng đáng, cũng có năng lực tốt",ông Park cho biết.
Đánh giá về đối thủ, HLV Park cho biết Myanmar có HLV người Đức được bổ nhiệm từ 2018, từng dự SEA Games. Bên cạnh đó, kỹ thuật của Myanmar khá tốt. Nếu để đội bóng này thoải mái có khoảng trống thì sẽ đá rất hay.
HLV Park Hang Seo cho biết ông có sự tính toán để các cầu thủ không bị mất sức trước trận bán kết:"Tùy vào thứ hạng tuyển Việt Nam và lịch thi đấu với các đối thủ tiềm tàng ở bán kết mà tôi phải tính đến việc phân phối thể lực cầu thủ cho các trận đấu.
Có khả năng sau sau trận gặp Myanmar, tuyển Việt Nam phải di chuyển sớm để kịp đá trận sân khách",chiến lược gia người Hàn Quốc nhấn mạnh.
Theo Điều lệ giải, tuyển Việt Namnếu giành ngôi nhất bảng B sẽ phải làm khách ở trận lượt đi và trở về sân nhà đá trận lượt về ở vòng bán kết. Nhưng nếu vào chung kết, thầy trò HLV Park Hang Seo lại phải chơi trên sân nhà ở trận lượt đi và sân khách trận lượt về.
Trước nhiều ý kiến chất lượng giữa đội hình chính và dự bị của tuyển Việt Nam có khoảng cách, ông Park chia sẻ: "Mọi người hay phân biệt cầu thủ chính, phụ, trụ cột. Nhưng mỗi vị trí tôi xây dựng đều theo bộ số hai, mỗi vị trí hai cầu thủ không quá chênh lệch về trình độ, chỉ khác biệt là đã thi đấu hay chưa.
Năm năm qua tôi đã nỗ lực để xoá khoảng cách giữa 2 người tôi chọn cho mỗi vị trí. Tôi đều có niềm tin vào 23 cầu thủ, tất nhiên có trận họ hoàn thành nhiệm vụ, hoặc có trận mắc lỗi. Theo tôi khoảng cách giữa hai cầu thủ cùng vị trí lúc này là không có, đây là điểm tốt nhất của chúng tôi.
Trong khi đó, tiền vệ Nguyễn Quang Hải nói: "Hiện tại tôi cảm thấy hoàn toàn khỏe mạnh 100% để sẵn sàng nhận nhiệm vụ. Tôi chưa ghi bàn nhưng đã có kiến tạo. Quan trọng nhất là bản thân tôi phải luôn sẵn sàng để nhận nhiệm vụ từ ban huấn luyện.
Khi trở về từ Pháp, tôi không có gì phải bỡ ngỡ, lo lắng vì quãng thời gian được thi đấu cho đội tuyển đã thấm nhuần triết lý, mọi thứ khi trở về không có bối rối gì. Mỗi chuyến đi sẽ tích lũy thêm kinh nghiệm để giúp tôi thích nghi tốt nhất với những môi trường mà tôi đến".
" alt=""/>Tuyển Việt Nam thắng Myanmar tại trận cuối cùng vòng bảng AFF CupBàn thắng:
Philippines:Sebastian Rasmussen 83'.
Indonesia:Dendy Sulistyawan 21', Marselino Ferdinan 43'.
Đội hình xuất phát:
Philippines: Anthony Pinthus; Simen Lyngbo, Jefferson Tabinas, Amani Aguinaldo, Christian Rontini, Audie Menzi; Oliber Bias, Stephan Schrock, Hikaru Minegishi; Kenshiro Daniels, Mark Hartmann
Indonesia: Nadeo Argawinata; Asnawi Mangkualam, Fachruddin Aryanto, Jordi Amat, Pratama Arhan; Marc Klok, Ricky Kambuaya, Marselino Ferdinan; Witan Sulaeman, Saddil Ramdani, Dendy Sulistyawan.
Ngoài ra, để nắm chắc đối phương, quân đội Mỹ còn sử dụng máy bay không người lái nhử radar phòng không của đối phương mở máy, qua đó nắm tần số và vị trí các radar của đối phương, sau đó dùng máy bay EC-130 và RC-135 chế áp.
Điển hình, trong cuộc chiến Afghanistan năm 2001, ngoài sự giám sát chặt chẽ của các vệ tinh trên quỹ đạo, Mỹ còn sử dụng các loại máy bay trinh sát và gây nhiễu để phát hiện mục tiêu; máy bay trinh sát chiến lược U-2, các máy bay trinh sát không người lái E-8A Joint Stars, Global Hawk hoạt động liên tục trong nhiều giờ.
Hệ thống trinh sát điện tử cứ 6 giây một lần cung cấp hình ảnh về bố trí lực lượng và di chuyển lực lượng của đối phương; trong 2 phút cung cấp quĩ đạo bay và các dữ liệu cần thiết khác của tên lửa Scud đối phương phóng lên cho các bệ tên lửa Patriot của Mỹ đặt ở các nước đồng minh gần khu vực tác chiến kịp phóng tên lửa tiêu diệt.
Chế áp điện tử
Là thành phần chủ yếu của tác chiến điện tử, có thể thực hiện bằng hai cách: huỷ diệt các phương tiện điện tử của đối phương bằng xung lực hoặc hỏa lực; và vô hiệu hóa hoạt động điện tử của đối phương bằng gây nhiễu.
Trong cuộc chiến Nam Tư năm 1999, máy bay tác chiến điện tử EA-6B của Mỹ được trang bị tên lửa chống radar AGM-88 đột nhập vào không phận Nam Tư, tiến hành gây nhiễu-chế áp từ bên ngoài tầm hỏa lực phòng không của Nam Tư. Các máy bay này đã tạo ra đám mây nhiễu tiêu cực làm cho màn hiện sóng radar của Nam Tư bị nhiễu mạnh, vì thế, rất khó phát hiện máy bay của NATO.
Máy gây nhiễu thông tin AN/ALLQ14 trên máy bay tác chiến điện tử có thể phát tín hiệu gây nhiễu tất cả tần số radar phòng không Nam Tư, đồng thời tạo ra tiếng ồn chói tai. Máy bay EA-6B còn yểm trợ cho hàng loạt máy bay chiến đấu F-16, F-15, F-117A bằng cách thực hiện gây nhiễu, khi radar của Nam Tư mở máy, lập tức bị tên lửa chống radar của máy bay EA-6B tiến công.
Trong cuộc chiến Iraq năm 2003, số máy bay tác chiến điện tử chiếm 9-10% trong tổng số máy bay chiến đấu. Các vệ tinh và máy bay đã tiến hành trinh sát điện tử trên các môi trường khác nhau liên tục trước và trong quá trình tác chiến trên dải tần rộng và công nghệ tiên tiến nhất.
Máy bay tác chiến điện tử chuyên dụng EA-6B, EC-130H chế áp, áp đảo các hệ thống radar, tên lửa và hệ thống chỉ huy, kiểm soát, thông tin liên lạc và tình báo (C3I) của Iraq, tạo điều kiện cho máy bay chiến đấu đánh phá các mục tiêu trọng yếu của Iraq. Máy bay EA-6B gây nhiễu hộ tống cho máy bay tàng hình F-117 đánh phá. Các máy bay tác chiến điện tử và máy bay chiến đấu còn phóng tên lửa bức xạ AGM-88 tiêu diệt trạm radar của Iraq.
Trong chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine, quân đội Nga sử dụng những hệ thống tác chiến điện tử như Krasukha, Moskva, Murmansk-BN, Borisoglebsk... Trong đó, tổ hợp Krasukha có thể phát hiện, đánh dấu và xác định các nguồn phát sóng trong phạm vi 250km, tạo ô phòng thủ có đường kính từ 50 tới 80km.
Bảo vệ điện tử
Đây là tổng hợp các biện pháp kỹ-chiến thuật được áp dụng để chống trinh sát điện tử, chế áp điện tử, điều khiển vũ khí của đối phương và đảm bảo an toàn cho các phương tiện điện tử trong mọi tình huống.
Khi đối phương tiến công điện tử, phía phòng thủ sử dụng các phương tiện gây nhiễu tự vệ đặt trên máy bay, tàu chiến và sử dụng tên lửa chống bức xạ tiến công radar của đối phương. Đồng thời, thực hành thả nhiễu tiêu cực với khối lượng lớn kết hợp gây nhiễu đánh lừa với nhiễu mục tiêu giả làm cho đối phương nhầm đã bắn rơi được nhiều máy bay.
Mặt khác, lắp các thiết bị điện tử có khả năng chống nhiễu cao như radar trên máy bay, các đài thông tin có khả năng đổi tần nhanh, khi đối phương gây nhiễu, các phương tiện điện tử của quân nhà vẫn hoạt động bình thường.
Nguyên Phong
" alt=""/>Ba thành phần chính của tác chiến điện tử