Nghỉ việc ở nhà trông con,ủinhụcmỗilầnngửatayxintiềnphátchẩncủachồtỷ giá vàng không kiếm ra tiền, tôi thấy nhục nhã mỗi lần ngửa tay xin tiền của chồng.
Làm dâu: Cứ có tiền là khỏeNghỉ việc ở nhà trông con,ủinhụcmỗilầnngửatayxintiềnphátchẩncủachồtỷ giá vàng không kiếm ra tiền, tôi thấy nhục nhã mỗi lần ngửa tay xin tiền của chồng.
Làm dâu: Cứ có tiền là khỏeTrong khi đó theo thống kê, chỉ tiêu vào lớp 10 thường năm nay ở TP.HCM là hơn 63.700. Chỉ tiêu vào lớp 10 chuyên là 1.680 học sinh
Chỉ tiêu lớp 10 tích hợp ban đầu là 980 học sinh, tuy nhiên mới đây TP.HCM quyết định dừng tuyển sinh ở 4 trường THPT Võ Thị Sáu; THPT Trần Hưng Đạo; THPT Thủ Đức; THPT Nguyễn Hữu Cầu với 210 học sinh nên chỉ tiêu lớp 10 tích hợp còn 770 học sinh.
Kỳ thi vào lớp 10 ở TP.HCM diễn ra vào ngày 2 và 3/6. Học sinh dự thi vào lớp 10 thương làm bài thi 3 môn: Toán, Văn, Ngoại ngữ.
Học sinh đăng ký thi lớp chuyên, trường chuyên thi thêm môn chuyên.
Cách tính điểm xét tuyển vào lớp 10 ở TP.HCM:
Điểm xét tuyển = Điểm môn Toán + Điểm môn Ngữ văn + Điểm môn Ngoại ngữ + Điểm ưu tiên (nếu có).
Ở một trường điểm chuẩn nguyện vọng 2 cao hơn điểm chuẩn nguyện vọng 1 và điểm chuẩn chuẩn nguyện vọng 3 cao hơn điểm chuẩn nguyện vọng 2 không quá 1 điểm.
![]() |
Tuy nhiên, có những trường hợp đặc biệt, hệ thống máy tính cho kết quả nguyện vọng 1 bằng nguyện vọng 2, nguyện vọng 2 bằng nguyện vọng 3 hoặc cả 3 nguyện vọng bằng nhau.
Cách tính điểm vào lớp 10 chuyên của TP.HCM:
Điểm xét tuyển = Điểm môn Toán + Điểm môn Ngữ văn + Điểm môn Ngoại ngữ + (Điểm môn chuyên) x 2 + Điểm ưu tiên (nếu có).
Điểm xét tuyển vào lớp 10 không chuyên trong trường chuyên = Điểm môn Toán + Điểm môn Ngữ văn + Điểm môn Ngoại ngữ + Điểm ưu tiên (nếu có).
Lớp 10 chương trình tích hợp:
Nhóm 1, dành cho những học sinh học Chương trình tích hợp ở THCS. Với nhóm này, học sinh sẽ đăng ký 2 nguyện vọng vào lớp 10 tích hợp (nguyện vọng 1 và nguyện vọng 2). Thí sinh vẫn thi 3 môn Toán, Văn, Ngoại ngữ như những học sinh thi vào lớp 10 thường.
Cách tính điểm xét tuyển Chương trình tích hợp là tổng điểm 3 bài thi và điểm trung bình của Chương trình tích hợp (theo thang điểm 10).
Chỉ xét tuyển đối với thí sinh được tham gia thi tuyển, đã thi đủ các bài thi quy định, không vi phạm quy chế trong kỳ thi tuyển sinh và không có bài thi nào bị điểm 0.
Nhóm 2: Dành cho những học sinh không học Chương trình tích hợp ở cấp THCS nhưng có nguyện vọng vào học lớp 10 tích hợp. Muốn dự thi, học sinh phải thỏa mãn các điều kiện: Tốt nghiệp THCS loại từ khá trở lên; học sinh có tham gia dự tuyển sinh lớp 10, ngoài 3 môn quy định ngữ văn, toán, ngoại ngữ, học sinh phải đăng ký và dự thi môn tích hợp.
Học sinh thuộc nhóm này cũng đăng ký 2 nguyện vọng Chương trình tích hợp (nguyện vọng 1 và nguyện vọng 2).
Cách tính điểm xét tuyển Chương trình tích hợp của nhóm này là tổng điểm 4 bài thi.
Minh Anh
Sở GD-ĐT TP.HCM vừa có quyết định không tuyển sinh vào lớp 10 tích hợp một số trường THPT năm 2021-2022.
" alt=""/>Hơn 83.000 học sinh TP.HCM đăng ký thi vào lớp 10 năm 2021NGÀY GIỜ
Xem ngay lịch thi đấu World Cup 2022 mới nhất tại đây!
Xem ngay lịch thi đấu World Cup 2022 mới nhất tại đây!
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định 2161/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển nhà ở quốc gia giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Theo đó, một trong những mục tiêu tổng quát của Chiến lược là phát triển nhà ở có giá phù hợp với khả năng chi trả của hộ gia đình có thu nhập trung bình, thu nhập thấp và của các đối tượng thụ hưởng chính sách.
![]() |
Phát triển nhà ở có giá phù hợp với khả năng chi trả của hộ gia đình có thu nhập trung bình, thu nhập thấp là một trong những mục tiêu tổng quát trong Chiến lược phát triển nhà ở quốc gia giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045 |
Bên cạnh đó, phát triển thị trường BĐS nhà ở bền vững, minh bạch dưới sự điều tiết, giám sát của Nhà nước, phù hợp với quy hoạch sử dụng đất…; hạn chế tình trạng đầu cơ, lãng phí tài nguyên đất trong phát triển nhà ở.
Chiến lược đặt mục tiêu cụ thể đến năm 2025, diện tích nhà ở bình quân đầu người tại khu vực đô thị đạt 28m2 sàn/người và tại khu vực nông thôn đạt 26m2 sàn/người.
Đến năm 2030, phấn đấu tăng mức nhà ở kiên cố trên toàn quốc đạt 85 - 90%, trong đó tại khu vực đô thị đạt 100%, khu vực nông thôn đạt 75 - 80%, không để phát sinh nhà ở đơn sơ trên toàn quốc đặc biệt là khu vực đô thị; 90% nhà ở trên toàn quốc có hệ thống cấp điện, cấp nước, thoát nước thải đồng bộ và được đấu nối vào hệ thống hạ tầng kỹ thuật chung của khu vực.
Đối với việc phát triển nhà ở thương mại khuyến khích đầu tư phát triển nhà ở chung cư cao tầng hiện đại, thân thiện môi trường, đảm bảo kết nối và đồng bộ hệ thống hạ tầng. Phát triển đa dạng loại hình sản phẩm nhà ở cho thuê, cho thuê mua để bán. Tăng tỷ trọng nhà ở thương mại có diện tích trung bình và giá cả hợp lý.
Đối với việc phát triển nhà ở xã hội sẽ đẩy mạnh phát triển nhà ở xã hội đáp ứng nhu cầu của các đối tượng chính sách có khó khăn về nhà ở như người thu nhập thấp đô thị, công nhân khu công nghiệp, cán bộ công chức, viên chức, cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang nhân dân thông qua điều chỉnh, bổ sung chính sách nhằm tăng nguồn cung kết hợp hỗ trợ khả năng thanh toán.
Bổ sung các loại thuế nhà ở
Để thực hiện Chiến lược trên, Chính phủ nêu lên một loạt giải pháp từ hoàn thiện thể chế, chính sách về nhà ở, quy hoạch, phát triển quỹ đất đến giải pháp về thuế, cải cách thủ tục hành chính, đầu tư…
Nêu giải pháp về thuế, sẽ tiếp tục thực hiện chính sách ưu đãi về thuế liên quan đến phát triển nhà ở xã hội như miễn, giảm thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp và các ưu đãi khác theo pháp luật về thuế và pháp luật về nhà ở.
![]() |
Nghiên cứu đề xuất bổ sung một số loại thuế liên quan đến thị trường bất động sản như thuế tài sản nhà ở nhằm ổn định thị trường, hạn chế đầu cơ |
Cùng với đó, điều chỉnh, bổ sung các loại thuế liên quan đến nhà ở để điều tiết thị trường BĐS nhà ở cho phù hợp với tình hình thực tế, tránh thất thoát ngân sách nhà nước.
Thủ tướng Chính phủ giao 5 Bộ và nhiều tổ chức, các ngành liên quan, UBND các tỉnh, thành phố tham gia thực hiện Chiến lược trong đó giao Bộ Xây dựng chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành, địa phương tổ chức triển khai thực hiện Chiến lược.
Bộ Tài chính được giao chủ trì nghiên cứu chính sách khuyến khích phát triển đa dạng nguồn vốn dài hạn dành cho phát triển nhà ở như quỹ đầu tư bất động sản, quỹ đầu tư tín thác bất động sản, trái phiếu doanh nghiệp bất động sản và các công cụ tài chính dài hạn khác.
Đáng chú ý, Bộ này cũng được yêu cầu nghiên cứu đề xuất bổ sung một số loại thuế liên quan đến thị trường bất động sản như thuế tài sản nhà ở nhằm ổn định thị trường, hạn chế đầu cơ, khai thác có hiệu quả bất động sản nhà ở và đảm bảo quyền lợi của Nhà nước.
Đồng thời hướng dẫn thực hiện các ưu đãi liên quan đến chính sách tài chính, thuế, tín dụng, chế độ miễn tiền sử dụng đất, ban hành theo thẩm quyền hoặc trình cơ quan có thẩm quyền quy định chế độ miễn, giảm thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân và các thuế khác liên quan đến hoạt động phát triển nhà ở xã hội.
Liên quan đến vấn đề về thuế BĐS, trước đó, Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) đã gửi công văn tới Thủ tướng Chính phủ đề xuất đánh thuế rất cao đối với hành vi bán, chuyển nhượng lại nhà, đất ngay sau khi tạo lập để triệt tiêu ý chí “đầu cơ” của nhà đầu tư “lướt sóng”, trong trường hợp thị trường bất động sản có dấu hiệu bị đầu cơ, sốt nóng “bong bóng”.
Theo HoREA, kể từ năm 2017 thị trường bất động sản lặp đi lặp lại nhiều đợt sốt đất, nhất là cơn sốt đất xảy ra liên tiếp trên diện rộng hiện nay, gây ra nhiều hệ quả tiêu cực, làm mất cơ hội tạo lập nhà ở của đông đảo người có thu nhập trung bình, người có thu nhập thấp ở đô thị...
Khi cơn sốt đất xẹp xuống, nhiều nhà đầu tư cá nhân sập bẫy, bị thua lỗ nặng nề, thậm chí lâm vào cảnh nợ nần chồng chất, trắng tay. Nhiều khu đất trở thành hoang hóa.
Để giải quyết tình trạng này, HoREA đề xuất với người sở hữu nhiều nhà đất mà không dùng để ở hoặc không sử dụng để sản xuất, kinh doanh thì chịu mức thuế suất lũy tiến tùy theo số lượng nhà đất sở hữu. Với người chậm đưa đất vào sử dụng cũng bị đánh thuế cao nhằm triệt tiêu ý chí "găm giữ" đất, chống đầu cơ đất đai.
Ngoài ra, HoREA cũng nhất trí với đề xuất của Bộ Tài chính về việc cần thiết xem xét ban hành "thuế bất động sản" đánh trên giá trị nhà và đất. Hiện nay, người sở hữu nhà chưa phải nộp thuế tài sản nhà ở mà mới chỉ phải nộp thuế sử dụng đất phi nông nghiệp, trong đó có "đất ở", với thuế suất đối với "đất ở" trong hạn mức là 0,03% bảng giá đất, nên mức nộp thuế gần như không đáng kể.
Trả lời vấn đề này, Bộ Tài chính khẳng định để góp phần nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về BĐS thì việc nghiên cứu, hoàn thiện các chính sách thuế liên quan là cần thiết.
Bộ này cũng cho biết Bộ đang tiếp tục nghiên cứu, tổng hợp kinh nghiệm quốc tế, xác định những vướng mắc, bất cập trong quá trình triển khai thi hành các luật thuế liên quan đến BĐS để báo cáo Chính phủ, trình Quốc hội vào thời điểm thích hợp gắn với việc xây dựng và tổ chức thực hiện Chiến lược cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2021-2030.
Nhiều chuyên gia cho rằng đã đến lúc Chính phủ và các địa phương cần áp dụng những công cụ mạnh để triệt tiêu động lực của giới đầu cơ đang làm thị trường BĐS méo mó và sốt ảo.
Thuận Phong
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh việc xây dựng, thực hiện Chiến lược nhà ở quốc gia phải gắn với phát triển nhà ở xã hội hợp lý, phải đổi mới mạnh mẽ cơ chế thuế đối với việc đầu cơ bất động sản (BĐS).
" alt=""/>Thủ tướng chỉ đạo nghiên cứu đề xuất bổ sung thuế nhà đất chặn đầu cơ